Soi kèo tài xỉu CRB/AL vs Operario hôm nay, 7h30 ngày 21/10
Soi kèo tài xỉu CRB/AL vs Operario hôm nay lúc 21h00 ngày 1/10 - Giải hạng 2 Brazil. Nhận định tỷ lệ tài xỉu trận CRB/AL vs Operario chuẩn xác từ các chuyên gia soi kèo.
Soi kèo,èotàixỉuCRBALvsOperariohômnayhngàkết quả bóng đá ngày hôm nay dự đoán Macao Ponte Preta vs Alagoano, 7h30 ngày 21/10(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Từ đầu năm 2015 đến nay, qua hoạt động điều tra, xử lý can nhiễu, các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực trực thuộc Cục Tần số vô tuyến điện đã phát hiện được thêm 26 mẫu điện thoại không dây kéo dài (hay còn gọi điện thoại mẹ con), không được sử dụng tại Việt Nam. Các loại điện thoại này gây nhiễu cho mạng di động 3G của Việt Nam. Như vậy, tổng cộng Cục Tần số vô tuyến điện đã phát hiện được gần 180 loại điện thoại không dây kéo dài không được phép sử dụng tại Việt Nam.
Từ năm 2010 đến nay, tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước xảy ra nhiều vụ can nhiễu mạng di động 3G, do nhiều người dân sử dụng một số loại điện thoại không dây kéo dài gây ra. Loại điện thoại gây nhiễu này hoạt động trên dải tần số 1920-1930MHz, trùng với dải tần số đã cấp phép cho mạng di động 3G ở Việt Nam. Những điện thoại này được đưa về sử dụng tại Việt Nam hầu hết có xuất xứ từ Mỹ và Canada, thông qua hình thức quà tặng, hàng xách tay.
" alt="Phát hiện 180 loại điện thoại không dây kéo dài không được sử dụng ở Việt Nam" />Phát hiện 180 loại điện thoại không dây kéo dài không được sử dụng ở Việt Nam- Gã đàn ông U60 ở miền Tây bị cáo buộc nhiều lần xâm hại bé gái 12 tuổi. Ở vụ khác bé gái mới 13 tuổi bị chính anh họ nhiều lần hiếp dâm. Gã trai dùng dao lam và clip ‘nóng’ khống chế, hiếp dâm nhiều nữ sinh" alt="U60 ở miền Tây nhiều lần xâm hại bé gái 13 tuổi" />U60 ở miền Tây nhiều lần xâm hại bé gái 13 tuổi
- Nghi ngờ việc bạn gái chia tay mình do người chị bạn xúi giục, Sơn cầm súng tới phòng trọ chị này để trả thù. Sau khi dùng súng bắn gục 2 cô gái, Sơn uống thuốc trừ sâu tự tử.Thông tin mới vụ giết bạn gái mang đi Tây Ninh phân xác" alt="Nguyên nhân vụ nổ súng khiến 3 người nhập viện ở Sài Gòn" />Nguyên nhân vụ nổ súng khiến 3 người nhập viện ở Sài Gòn
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Cao ốc dát vàng chói loá gây nhức mắt sừng sững giữa phố Hà Nội
- Xử phạt giám đốc khách sạn xây nhà trái phép trên đất lâm nghiệp
- Tạm ứng 17 tỷ, bắt đầu ‘cắt ngọn’ tầng 18 nhà 8B Lê Trực
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Xe tải 'điên' lao vào nhà dân ven đường, người mẹ nhanh tay bế con chạy kịp
- Ba bước để tự đánh bóng ‘xế cưng’ đúng cách tại nhà
- Từ sân bay Long Thành nhìn lại quy mô các sân bay quốc tế khác
-
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng chất lượng cao tại Trung Quốc
Tại Hội nghị kỹ thuật số Trung Quốc lần thứ 4, ông Hoàng Khôn Minh, Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản, Trưởng Ban tuyên truyền TW Đảng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự lực, tự cường, phát triển đổi mới theo định hướng chất lượng cao, nhắm tới xây dựng một quốc gia kỹ thuật số vững mạnh.
Kích hoạt nền kinh tế thực
Ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số đã giúp Trung Quốc đối phó với đại dịch Covid-19 trong nhiều tình huống như truy vết, phân loại và điều trị từ xa. Giờ đây, Bắc Kinh đang thúc đẩy tích hợp sâu rộng công nghệ kỹ thuật số với nền kinh tế thực để nâng cấp các ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo tiền đề của phát triển chất lượng cao.
Xu hướng sản xuất thông minh đã trở thành làn sóng tại quốc gia tỷ dân này. Tại nhà máy sản xuất đồ thể thao của ANTA Sports ở Hạ Môn, các công nhân không còn phải thực hiện các công việc thủ công sắp xếp sản phẩm để đi tới địa điểm xử lý tiếp theo.
Với sự hỗ trợ của tự động hoá công nghiệp, dữ liệu lớn (big data) và Internet of Things (IoT), các xưởng sản xuất có thể tự động thực hiện các thao tác may đo, tích hợp logistics và phân loại thông minh với hơn 10 chức năng khác nhau.
Tiếp đó hệ thống treo thông minh sẽ đưa sản phẩm di chuyển quanh xưởng, lên các tầng khác nhau cho các bước kế tiếp, giúp công nhân giảm bớt công việc nặng nhọc trước đây.
“Chúng tôi lấy cảm hứng thiết kế hệ thống từ tàu cao tốc, cho phép quản lý di chuyển đến từng điểm dừng của quy trình sản xuất”, Zhong Xueliang, quản lý dự án tại nhà máy cho biết.
Zhong cũng chia sẻ, mỗi sản phẩm ra khỏi hệ thống đều được tiêu chuẩn hoá và đảm bảo chất lượng. Với việc ứng dụng công nghệ số trong các khâu, quy trình sản xuất một bộ quần áo đã được rút ngắn từ ít nhất là nửa tháng, xuống chỉ còn tối thiểu là 3,5 giờ.
Nhà máy tại Hạ Môn chỉ là một trong số nhiều các nhà máy thông minh mới tại Trung Quốc. Tại thành phố Tuyền Châu, khu chế xuất thuộc tỉnh Phúc Kiến đang chứng kiến hơn 1.500 doanh nghiệp lớn đang tiến hành chuyển đổi số.
“Số hoá giúp nâng cao năng suất lao động và kết quả của nền kinh tế trên đầu người”, Yang Xueshan, Giáo sư Đại học Bắc Kinh cho biết. “Điều cần thiết là phải tích hợp công nghệ kỹ thuật số với các nhà máy truyền thống và nền kinh tế thực”.
Thay đổi sức sống cho nông thôn
Ke Hong, trưởng làng Bạch Hổ ở Phúc Châu, đã thấy công việc của mình trở nên hiệu quả hơn nhiều với trợ giúp của các cảm biến và camera kết nối 5G được lắp đặt xung quanh làng. Ông có thể sử dụng các thiết bị này để giám sát mọi hoạt động cơ sở hạ tầng trong làng như đèn đường, bãi đậu xe hay nắp cống.
Công nghệ số cũng giúp nhân viên cộng đồng của làng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn cho nhóm người cao tuổi, đặc biệt là những người già neo đơn hay những người mắc bệnh hiểm nghèo.
Ke Shunjun, 78 tuổi, đeo thiết bị vòng tay do làng cung cấp để theo dõi dữ liệu sinh học theo thời gian thực. Nếu có bất kỳ trường hợp khẩn cấp nào xảy ra, nhân viên y tế theo dõi sẽ được thông báo ngay lập tức.
“Cả gia đình và tôi đều cảm thấy nhẹ nhàng hơn nhiều kể từ khi tôi đeo chiếc vòng theo dõi sức khoẻ, do các con tôi đều làm việc ở ngoài làng”, ông cho biết.
Làng “thông minh” Bạch Hổ là ví dụ cho thấy công nghệ số đã đi sâu và tái định hình lại khu vực nông thôn như thế nào. Đó cũng chính là ưu tiên hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách khi Trung Quốc chuyển trọng tâm từ xóa đói giảm nghèo sang tái thiết nông thôn.
Nông nghiệp xanh cũng là một mũi nhọn để hướng tới tương lai năng suất và “xanh” hơn. Trang trại trồng chè thông minh ở thành phố Phúc An (phía Đông Trung Quốc) hỗ trợ bởi công nghệ 5G, có hơn 100 camera được kết nối để giám sát 24/24 sinh trưởng của cây, nhờ đó dịch bệnh và sâu bệnh có thể được phát hiện ngay lập tức, Liu Shengquan, kỹ thuật viên hệ thống, đồng thời là nông dân trồng chè hơn 30 năm cho biết.
Kết quả là việc sử dụng thuốc trừ sâu được giảm thiểu đáng kể, và thu nhập trên mỗi mẫu (1 mẫu Trung Quốc tương đương 0,067 ha) tăng từ 300 NDT (46 USD) tới 500 NDT/năm, ông Liu chia sẻ.
“Dữ liệu sẽ trở thành nguồn tài nguyên mới cho sản xuất nông nghiệp”, Zhang Zujin, Phó Tổng giám đốc Phúc An Nong Ken Group, một doanh nghiệp quốc doanh tại địa phương cho biết. “Nông nghiệp kỹ thuật số đang mở ra những cơ hội phát triển mới và dự kiến sẽ đạt được mức tăng trưởng đáng kể trong tương lai”.
Vinh Ngô (Theo XinhuaNet)
Trung Quốc sử dụng blockchain quản lý trại giam
Bộ Tư pháp Trung Quốc đã phê duyệt sử dụng hệ thống blockchain (chuỗi khối) trong hoạt động quản lý trại giam tại nước này.
" alt="Công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng chất lượng cao tại Trung Quốc" /> ...[详细] -
Tesla Model 3 liên tục ‘húc’ Toyota ngăn chặn một vụ bắt cóc
-
Nóng trên đường: Một giây lái xe mất kiểm soát, hậu quả khó đong đếm
(Nguồn video: Hải Nguyễn)
Sự việc xảy ra vào 17h chiều ngày 23/9 tại đường Hoàng Đạo Thuý (Hà Nội). Chiếc xe Vinfast Lux A2.0 màu đỏ mang BKS Hải Phòng thay vì dừng đèn đỏ đã nhao lên khó hiểu rồi tông vào nhiều xe máy phía trước. Chiếc xe này sau đó còn tiếp tục di chuyến thêm khoảng 150 mét nữa mới dừng lại.
Vụ tai nạn khiến một người đàn ông điều khiển xe máy bị gãy xương sườn, rách da đầu và lưng, phải nhập viện điều trị. Ngoài ra, có 3 chiếc xe máy bị hư hỏng nặng bởi cú đâm này.
Vượt đèn đỏ, hai xe sang tông nhau "toác đầu"
(Nguồn video: Camera giao thông)
Tình huống giao thông xảy ra vào trưa 22/9 tại ngã tư Lê Đức Thọ - Nguyễn Hoàng (Hà Nội), được camera giám sát ghi lại. Theo đó, một chiếc xe sang Jaguar F-Pace tăng ga vượt đèn đỏ, cùng thời điểm, một chiếc Mercedes-Benz GLC đã không kịp xử lý nên đâm vào chiếc xe Jaguar F-Pace.
Cú đâm mạnh khiến chiếc Jaguar bị xoay một vòng trên đường, cản trước bị bung ra. Vụ va chạm khiến một người ngồi trên xe Mercedes-Benz bị thương phải đi cấp cứu.
Xe đầu kéo nhầm chân ga, "ủi" hơn 10 xe con trên đường
Không chỉ ở Việt Nam, vào chiều ngày 20/9 tại thành phố Tam Minh, tỉnh Phúc Kiến (miền Nam Trung Quốc) cũng xảy ra một sự việc khá hy hữu khi chiếc xe đầu kéo có thể bị nhầm chân ga trên đường và gây ra hậu quả nặng nề.
(Nguồn video: Newsflare)
Theo video, chiếc xe đầu kéo chở đầy hàng đã lao lên, ủi bay hơn 10 chiếc ô tô con đang dừng chờ trên đường. Đáng chú ý trong video trên, một người đàn ông đang đứng ở bên cạnh cửa của chiếc sedan màu đen khi nghe thấy tiếng động lớn phía sau đã kịp thoát thân, tránh được cú đâm nguy hiểm.
Ngay sau vụ việc, nhiều người dân đã hỗ trợ cứu những người trong xe thoát ra ngoài. Rất may, không có ai bị thương nặng, nhưng rõ ràng, thiệt hại về vật chất trong vụ việc trên là rất nặng nề.
Một số tình huống giao thông đáng chú ý khác xảy ra trong tuần qua:
Vào cua tốc độ cao, xe buýt tông trực diện xe đầu kéo trên QL3
(Nguồn video: Dương TQ)
Lái xe buồn ngủ, tự gay tai nạn trên cầu Thanh Trì
(Nguồn video: Nguyễn Đức Cường)
Nữ sinh Hải Phòng "phi" xe điện như chỗ không người
(Nguồn video: Mạng XH Giao thông)
Hoàng Hiệp(tổng hợp)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Container vượt ẩu, phanh gấp, khói bay khét lẹt
Nhiều ô tô khi đi trên đường hẹp, đường cong nguy hiểm vẫn cố tình vượt ẩu, gây nguy hiểm cho chính bản thân mình và các phương tiện xung quanh.
" alt="Nóng trên đường: Một giây lái xe mất kiểm soát, hậu quả khó đong đếm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细]
-
Bộ Y tế cử thêm 1 Thứ trưởng về Bắc Ninh ‘cắm chốt’ chống dịch Covid
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên trong cuộc họp với Bắc Ninh về các giải pháp chống dịch Covid-19. Ảnh: Bộ Y tế
Phó Trưởng Bộ phận gồm: Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin Trần Quý Tường, chịu trách nhiệm về công tác ứng dụng công nghệ thông tin phòng, chống dịch; bà Lương Thị Mai Anh, Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Môi trường y tế, chịu trách nhiệm về công tác cách ly, xử lý môi trường tại khu công nghiệp; ông Hoàng Minh Đức, Phó Cục trưởng, Cục Y tế dự phòng chịu trách nhiệm về công tác điều tra, giám sát dịch và xử lý môi trường tại cộng đồng; BS CKII Nguyễn Trung Cấ, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, chịu trách nhiệm về công tác điều trị.
Bộ phận thường trực đặc biệt có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn việc tổ chức triển khai các hoạt động giám sát, khoanh vùng ổ dịch, giám sát cách ly, xử lý ổ dịch tại cộng đồng, khu công nghiệp; Hỗ trợ, hướng dẫn địa phương trong các lĩnh vực: thành lập các bệnh viện dã chiến; công tác điều trị, cấp cứu bệnh nhân; tổ chức khám, sàng lọc, phân loại, thu dung bệnh nhân; triển khai các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn tại các cơ sở điều trị; xử lý ổ dịch trong các cơ sở điều trị; kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác khám chữa bệnh và phòng chống lây nhiễm tại các cơ sở y tế.
Như vậy, đến nay Bộ Y tế đã đặt 2 Bộ phận thường trực “cắm chốt” tại Bắc Giang và Bắc Ninh. Tại tỉnh Bắc Giang do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn điều hành.
Bắc Giang và Bắc Ninh hiện đang là 2 tâm dịch lớn nhất nước, trong đó Bắc Giang đã ghi nhận 1.543 ca mắc, Bắc Ninh đứng thứ hai với 624 ca.
Thúy Hạnh
Ca Covid-19 thứ 45 tử vong, nữ bệnh nhân 67 tuổi
Chiều 26/5, Tiểu ban điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 thông báo ca tử vong thứ 45 là bệnh nhân 3760, nữ, 67 tuổi, địa chỉ ở Thuận Thành, Bắc Ninh.
" alt="Bộ Y tế cử thêm 1 Thứ trưởng về Bắc Ninh ‘cắm chốt’ chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Honda City 2021 sẽ không được giảm 50% phí trước bạ
Hình ảnh Honda City mới được lan truyền trên mạng xã hội
Honda City là một mẫu xe hạng B được mong chờ tại thị trường Việt Nam. Dù không thể so sánh doanh số bán ra như Toyota Vios hay Hyundai Accent, nhưng đây là một trong những mẫu xe duy trì doanh số bán tốt nhất của Honda tại Việt Nam.
Honda City 2020 là thế hệ thứ 5. Dự kiến mẫu xe mới sẽ có mặt tại thị trường Việt Nam vào ngày 9/12 tới. Tuy nhiên, phải đến tháng 1/2021 mẫu xe này mới được giao đến tay khách hàng.
Honda Việt Nam và các đại lý của mình đã nhận đặt cọc cho Honda City. Tuy nhiên, dù được lắp ráp trong nước nhưng Honda City lại không được hưởng ưu đãi 50% phí trước bạ của Chính phủ bởi chính sách ưu đãi này sẽ kết thúc vào cuối năm 2020.
Theo quy định, mức nộp lệ phí trước bạ không phụ thuộc vào thời điểm xuất hóa đơn mua xe. Thông tư số 15/2014/TT-BCA về đăng ký xe quy định, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, tổ chức, cá nhân mua mới, cũ được điều chuyển, cho, tặng phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển xe. Có nghĩa, từ khi đại lý xuất hoá đơn, khách hàng có 30 ngày để đi làm thủ tục đăng ký xe.
Hoàng Nam
Ưu đãi 100% phí trước bạ, nhiều mẫu xe giảm giá lên tới gần 400 triệu đồng
Honda CR-V, Volkswagen Passat BlueMotion High hay loạt xe sang BMW đang được ưu đãi 100% phí trước bạ. Mức ưu đãi lên tới gần 400 triệu đồng liệu có giúp các mẫu xe này có được ưu thế trong thời điểm cuối năm?
" alt="Honda City 2021 sẽ không được giảm 50% phí trước bạ" /> ...[详细] -
Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn thế giới
Tuy nhiên có một thực tế là việc phân bổ người lây nhiễm - số người đang được điều trị trên thế giới rất không đồng đều giữa các nước và châu lục.
Châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, song lại có tới 48,7%, tức gần 50% số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị, trong khi châu Á chiếm 58,2% dân số thế giới, song chỉ có 28,68% số người đang được điều trị. Đáng chú ý là Châu Phi có 16,9% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị toàn cầu. Nếu tính chung cả châu Mỹ và châu Âu, thì hai lục địa giàu nhất này, có GDP/người bằng khoảng 2,4 - 2,5 lần bình quân của thế giới, chiếm chưa tới 1/4 dân số thế giới (23,9%) song lại chiếm gần 70% số người đang điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu.
Nếu phân chia các nước nhiễm Covid-19 theo mức lây nhiễm cộng đồng, ở 4 mức: nước không có dịch, có dịch nhẹ, có dịch trung bình và dịch nặng, Bảng 1, ta thấy càng rõ sự phân bổ không đồng đều nguồn lây nhiễm.
Bảng 1: Phân loại mức độ lây nhiễm của thế giới ngày 12/5
ĐĐT/1TD: Đang điều trị/1 triệu dân
Qua Bảng 1 ta thấy, các nước không có dịch chiếm 22,9% dân số thế giới, song chỉ có 0,01% số người đang điều trị của thế giới, 43 nước có dịch nặng, chiếm 13,7% dân số thế giới, song có đến 63% tổng số người đang điều trị. Còn 51 nước có dịch trung bình, chiếm gần 30% dân số và 32% số người đang điều trị. 100 nước dịch nhẹ, chiếm 33,3% dân số thế giới, nhưng chỉ có 4,58% số người nhiễm đang điều trị của toàn cầu.
Đặc biệt ta thấy, 95,4% số người đang được điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu nằm ở 94 nước có dịch trung bình và dịch nặng, với dân số chỉ là 43,4% dân số toàn cầu, còn 4,6% người đang được điều trị còn lại của thế giới nằm ở 126 nước không có dịch và dịch nhẹ, với dân số bằng hơn 56% dân số thế giới.
II. Trong tình trạng thiếu vắc xin toàn cầu, nên tiêm chủng thế nào để hiệu quả cao
Với dân số thế giới khoảng 7.713,47 triệu người, nếu tiêm chủng 70% dân số để đạt miễn dịch cộng đồng thì cần khoảng 5.400 triệu liều vắc xin mỗi lần tiêm. Nếu trong năm 2021 tiêm bình quân ít nhất 2 lần (có thể phải 3 lần ở một tỷ lệ dân cư nếu đã tiêm xong 2 lần trong 6 tháng đầu năm 2021) thì cần khoảng 10,8 tỷ liều vắc xin. Đến ngày 26/5, cả thế giới mới sản xuất và phân phối được gần 1,78 tỷ liều, chỉ hơn 23% nhu cầu nói trên.
So sánh với dân số thế giới thì đến ngày 12/5, mới có 8,6% dân số thế giới tiêm đủ 2 liều vắc xin, Bảng 1.
Nếu ước lượng số vắc xin được sản xuất và phân phối 6 tháng đầu năm 2021 là 2 tỷ liều và 6 tháng cuối năm 2021 tăng gấp đôi, thì cả năm 2021 thế giới có khoảng 6 tỷ liều, mới đáp ứng hơn 55% nhu cầu dự báo nói trên, tức là chỉ đủ tiêm cho 39% dân số thế giới. Vì vậy, bài toán đặt ra với thế giới là: làm sao có thể kết thúc dịch Covid-19 toàn cầu sớm nhất, khi rất thiếu vắc xin trong năm 2021 để tiêm đủ 70% dân số thế giới.
Xuất phát từ thực tế là nguồn lây nhiễm Covid-19 của thế giới phân bố không đồng đều theo dân số ở tất cả các nước mà lại tập trung hơn 95% ở 94 nước chỉ chiếm hơn 43% dân số thế giới. Ngày 17/4 tôi đã đề xuất với Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới một chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với sự phân bổ các nguồn lây nhiễm toàn cầu, với các nội dung chính như sau:
1. Ở tất cả các nước đều phải tiêm chủng vắc xin cho các đối tượng rủi ro lây nhiễm cao (người làm việc trong ngành y tế, hải quan, quân đội, điều khiển phương tiện vận tải, người tham gia lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người phải ra nước ngoài và người có bệnh lý nền có nguy cơ cao), số này ước lượng khoảng 10% dân số.
2. Ở các nước có dịch nhẹ và không có dịch cũng như các nơi chưa thể tiêm chủng ở các nước khác cần áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin đã thể hiện hiệu quả trong thời gian qua (2020, 2021).
3. Các nước có dịch nhẹ tiêm chủng thêm 10% dân số là người ở các vùng có dịch nặng ở các nước này để giảm nhanh số người bị nhiễm ở các nước đó.
4. Các nước có dịch trung bình và nặng, tiêm chủng 70% dân số, đạt miễn dịch cộng đồng năm 2021.
Với cách tiếp cận này, tương ứng với phân bổ nguồn lây nhiễm toàn cầu ngày 12/5, Bảng 1, thì nhu cầu vắc xin cho một đợt tiêm ở các nước không có dịch là: 177 triệu liều, các nước có dịch nhẹ là: 514 triệu liều, các nước có dịch trung bình là: 1.601 triệu liều và các nước có dịch nặng là: 740 triệu liều. Tổng cộng là 3.032 triệu liều. Nếu so với dân số toàn thế giới thì bằng hơn 39%.
Nếu mỗi công dân tiêm đủ 2 liều thì cần khoảng 6.064 triệu liều, bằng số vắc xin dự kiến có thể sản xuất năm 2021 là khoảng 6 tỷ liều. Tức là chúng ta có thể chấm dứt dịch Covid-19 ở các nước có dịch nặng và trung bình trong năm 2021 và giảm đáng kể dịch ở các nước có dịch nhẹ và giảm lây nhiễm ở các nước không có dịch trong năm 2021 mà chỉ cần tiêm cho khoảng 40% dân số thế giới. Sang năm 2022 sẽ mở rộng tiêm chủng theo nhu cầu ở các nước hiện nay có dịch nhẹ và không có dịch.
III. Phân bổ nguồn lây nhiễm cộng đồng ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị chiến lược tiêm vắc xin hiệu quả cao trong điều kiện thiếu vắc xin
Trong thời gian từ tháng 2/2020 đến 30/4, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam chưa bao giờ vượt mức 3,9 người, thấp xa ngưỡng có dịch là 10 người/1 triệu dân. Vì vậy Việt Nam là nước có lây nhiễm Covid-19, đã trải qua 3 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch. Để việc phòng dịch có hiệu quả, giải quyết hài hòa yêu cầu chống dịch và phát triển kinh tế xã hội, cần phân loại mức lây nhiễm của các địa phương để có các giải pháp phòng chống dịch hợp lí và làm công tác dự báo việc lây nhiễm ở các địa phương và cả nước. Với việc phân loại trạng thái lây nhiễm cộng đồng khi chưa có dịch thành 4 mức:
- Không có người lây nhiễm (số người đang được điều trị/1 triệu dân = 0)
- Lây nhiễm nhẹ, nguy cơ thấp trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân không quá 5 người)
- Lây nhiễm trung bình, nguy cơ ở mức trung bình trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân: lớn hơn 5, đến 8)
- Lây nhiễm cao, nguy cơ cao trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân lớn hơn 8 đến dưới 10)
thì tình hình lây nhiễm ở Việt Nam ngày 29/5 có thể tóm tắt như sau, Bảng 2:
Bảng 2: Bảng tổng hợp tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam (29/5)
1. Có 18 tỉnh, thành phố có dịch, với số người điều trị/1 triệu dân từ 10,5 đến 1.121 người, trong đó có 3 tỉnh, thành phố là Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có dịch, với số người đang điều trị/1 triệu dân cao nhất cả nước, tức là có lây nhiễm cộng đồng cao nhất: trên 1 triệu dân bình quân có 683 người đang được điều trị. 15 tỉnh, thành phố còn lại đang có dịch nhẹ, số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân có gần 27 người (từ 10,5 đến 94,7 người).
2. Có 30 tỉnh, thành phố có lây nhiễm, song chưa có dịch với số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân là gần 3 người.
3. 15 tỉnh hiện nay không có lây nhiễm.
Như vậy, tương tự như phân bổ nguồn lây nhiễm Covid-19 ở trên thế giới, Bảng 1, nguồn lây nhiễm ở Việt Nam phân bổ rất không đồng đều. Từ Bảng 2 ta có sơ đồ phân bổ nguồn lây nhiễm và tương quan với dân số các tỉnh có người lây nhiễm trong Hình 3.
Hình 3: Phân bố dân số và nguồn lây nhiễm ở cộng đồng ở các địa phương của Việt Nam ngày 29/5
Do tình hình thiếu vắc xin trên thế giới mà Việt Nam cũng rất thiếu vắc xin. Để tạo miễn dịch cộng đồng cần tiêm ít nhất cho 70% dân số. Tức là 1 đợt tiêm cần khoảng 68 triệu liều vắc xin và 2 đợt tiêm cần khoảng 136 triệu liều. Hiện nay hơn 1 triệu người Việt Nam đã tiêm 1 mũi, chiếm hơn 1% dân số và hơn 28.500 người đã tiêm 2 mũi (chiếm khoảng 0,03% dân số). Hiện nay số vắc xin đã về đến Việt Nam là 2,898 triệu liều. Như vậy, sau khi tiêm lần 2 cho hơn 1 triệu người đã tiêm 1 mũi thì còn khoảng 0,9 triệu liều, đủ tiêm cho 0,45 triệu người 2 mũi. Tổng số người tiêm đủ 2 mũi sẽ khoảng gần 1,5 triệu người, chiếm 1,55% dân số. Số vắc xin đang đặt hàng cho cả năm 2021 khoảng trên 100 triệu liều, song thời hạn cung cấp không cam kết đảm bảo đúng theo kế hoạch. Như vậy bài toán đặt ra với Việt Nam là: làm sao loại bỏ dịch Covid-19 ở Việt Nam sớm nhất và đạt tác dụng tương đương như miễn dịch cộng đồng sớm nhất trong điều kiện thiếu vắc xin toàn cầu.
Trên cơ sở chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với phân bổ các nguồn lây nhiễm mà chúng tôi đã đề xuất với Tổ chức Y tế thế giới, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam ngày 29/5, tôi đề xuất “Chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất” ở Việt Nam với 5 nội dung chính và lộ trình như sau:
1. Tiêm vắc xin cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao của Việt Nam (nhân viên y tế, hải quan, công an, quân đội, lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người điều khiển phương tiện giao thông vận tải, người phải ra nước ngoài, người có bệnh lý nền phức tạp…). Ngoài ra cần tiêm chủng cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị (thường xuyên tiếp xúc với nhân dân) để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả, an toàn vì đất nước. Ở Việt Nam có thể ước nhóm đối tượng này khoảng 2 triệu người.
2. Nơi nào chưa tiêm vắc xin thì áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin mà Việt Nam và các nước đã áp dụng hiệu quả thời gian qua.
3. Ngay bây giờ tập trung tiêm vắc xin cho Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có lây nhiễm cộng đồng cao nhất cả nước (từ hơn 200 người đến hơn 1.100 người đang điều trị/1 triệu dân), với dân số chỉ chiếm 4,48% dân số cả nước, song lại có hơn 74% tổng số người đang điều trị.
Nếu tiêm cho 70% dân số của 3 địa phương này thì cần tiêm cho khoảng 3 triệu người (4,307 triệu x 0,7), qua đó sẽ loại trừ ảnh hưởng của 74% nguồn lây nhiễm toàn Việt Nam. Việc tiêm cho 3 địa phương này nên làm ngay trong quý 2 và đầu quý 3/2021.
4. Sau đó sẽ tiêm vắc xin cho 15 tỉnh, thành phố hiện nay đang có dịch nhẹ, chiếm 34,46% dân số cả nước và 22,46% số người đang điều trị cả nước. Trong 15 tỉnh thành này có tất cả các địa phương của cả nước có số công nhân ở các khu công nghiệp trên 100.000 người (Bình Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Long An, Tây Ninh, TP.HCM, Thanh Hóa, Thái Nguyên). Nếu tính cả số công nhân ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng thì số công nhân ở các khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao ở 12 tỉnh, thành này sẽ là khoảng 2,7 triệu người, chiếm 75% tổng số lao động trong các khu công nghiệp cả nước. 2,7 triệu lao động này ở các khu công nghiệp của 12 tỉnh, thành phố cần được ưu tiên tiêm trước ở mỗi địa phương. Lao động của các doanh nghiệp làm việc trong các văn phòng nên được ưu tiên tiếp theo. Nếu tiêm cho 70% dân số của 15 tỉnh, thành phố này thì cần tiêm cho 23,34 triệu người (33,347 triệu x 0,7). Việc tiêm này nên làm vào cuối quý 3, đầu quý 4/2021.
5. Năm 2022, khi ta sản xuất được vắc xin hoặc đặt hàng được nhiều hơn thì có thể tiêm đại trà cho 45 tỉnh, thành phố còn lại theo nhu cầu thực tế lúc đó. Khi tác dụng lây nhiễm cộng đồng của hơn 96% nguồn lây nhiễm của cả nước ở 18 địa phương trên đã bị loại trừ và người dân ở đây đã được tiêm vắc xin thì khả năng lây từ các địa phương này cho 45 tỉnh, thành phố còn lại đang không có dịch và không có người lây nhiễm, Bảng 3 và 4, sẽ rất thấp.
Vì vậy trong năm 2021 các địa phương này hoàn toàn có thể kiểm soát tốt lây nhiễm ở quy mô nhỏ mà chưa cần tiêm vắc xin cho 70% dân cư.
Như vậy, lượng vắc xin cần thực tế cho Việt Nam năm 2021 để loại bỏ dịch Covid-19 và tạo miễn dịch cộng đồng ở tất cả 18 tỉnh, thành phố hiện nay có dịch và kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp toàn quốc là:
- Tiêm cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao: 2 triệu người (quý 2/2021)
- Tiêm cho 3 tỉnh, thành phố đang có dịch nặng nhất (Bắc Giang, Bắc Ninh, Đà Nẵng): 3 triệu người (quý 2 và quý 3/2021)
- Tiêm cho 15 tỉnh, thành phố đang có dịch nhẹ: 23,34 triệu người (quý 3 và quý 4/2021)
Tổng cộng cần tiêm cho: 26,3 triệu người, bằng 27,4% dân số Việt Nam.
Như vậy tổng số vắc xin cần mua năm 2021 khoảng: 53 triệu liều (mỗi người được tiêm 2 lần), chỉ bằng 39% nhu cầu mua cho 70% dân số Việt Nam (136 triệu liều).
Một chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất như trên sẽ giúp chúng ta nhanh chóng dập được dịch trong cả nước, tạo được miễn dịch cộng đồng ở tất cả các địa phương đang có dịch, kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp trong cả nước 6 tháng cuối năm 2021, đồng thời tiết kiệm được kinh phí và tránh được áp lực phải tìm mua một lượng lớn vắc xin đang rất khan hiếm trên thế giới hiện nay.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Một năm và 50 ngày đại dịch Covid-19: Diễn biến, kinh nghiệm và bài học
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM có bài viết chia sẻ về đại dịch Covid-19.
" alt="Chiến lược tiêm vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Pha lê - 28/03/2025 09:49 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bắt nhóm từ Hà Nội vào Đà Nẵng cho vay lãi suất hơn 300%
Công an quận Hải Châu thực hiện lệnh tạm giam đối với Long và Tùng. Ảnh: C.A Công an thu giữ sổ sách ghi chép hoạt động cho vay, giấy vay tiền và nhiều sổ hộ khẩu, căn cước công dân, chứng minh nhân dân, bằng lái xe... của người vay.
Qua đấu tranh, Long khai nhận đường dây “tín dụng đen” bắt đầu hoạt động từ đầu tháng 2/2018. Người nào có nhu cầu vay tiền thì Long trực tiếp đến gặp và xác minh nơi ở, nơi làm việc hoặc buôn bán.
Với thủ đoạn trên, nhóm Long đã cho hàng trăm người dân trên địa bàn Đà Nẵng vay tiền với gói thấp nhất 3 triệu đồng và cao nhất là 50 triệu đồng, lãi suất vay từ 146% đến 304%/năm. Các gói vay được quy định trả góp trong thời gian từ 30, 40, 50 đến 100 ngày.
Trần Tuấn Vũ, người cầm đầu đường dây cho vay nặng lãi bị bắt khi đang ở Hà Nội. Ảnh: C.A Trong đường dây này, Vũ là đối tượng cầm đầu, cung cấp tiền để Long và Tùng hoạt động cho vay lãi nặng.
Long có nhiệm vụ tìm kiếm người vay, thẩm định và thu tiền hằng ngày. Tùng chịu trách nhiệm quản lý và chụp hình sổ sách rồi gửi tin nhắn cho Vũ quản lý.
Qua điều tra, ngày 14/12, Công an quận Hải Châu đã phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội tiến hành bắt giữ Vũ và di lý về Đà Nẵng.
" alt="Bắt nhóm từ Hà Nội vào Đà Nẵng cho vay lãi suất hơn 300%" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
Lắp đặt điện mặt trời, sản lượng 15.000 kWh/năm cho trường THCS ở Đắk Lắk
Lãnh đạo EVNCPC, Điện lực Đắk Lắk, Trường THCS Quang Trung cắt băng khánh thành và bàn giao công trình điện mặt trời mái nhà cho trường. Nguồn ảnh: cpc.vn.
Đây là chương trình nằm trong chuỗi hoạt động xã hội chào mừng kỷ niệm 45 năm ngày thành lập EVNCPC (7/10/1975 - 7/10/2020), được tổ chức tại các tỉnh thành thuộc miền Trung - Tây Nguyên.
Thông qua chương trình này, bên cạnh trách nhiệm chung tay hỗ trợ cộng đồng, EVNCPC có thể tuyên truyền một cách trực quan, nâng cao nhận thức cho các thế hệ tương lai của đất nước ngay từ trong môi trường học đường về ý thức sử dụng điện tiết kiệm, tăng cường sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Được biết trong giai đoạn 2020-2030, với nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sẵn có, Đắk Lắk đặt mục tiêu tổng công suất điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt khoảng 5.000MW đến 7.000MW (chiếm khoảng 26,6% tổng nguồn năng lượng tái tạo quốc gia), đưa tỉnh trở thành trung tâm năng lượng của vùng Tây Nguyên.
H.A.H
2 trường ở Khánh Hòa được tặng hệ thống điện mặt trời
Với việc được tặng hệ thống điện mặt trời, mỗi trường ở Khánh Hòa có thể tiết kiệm gần 1.300 kWh/tháng, giảm được chi phí hoạt động khoảng 30 triệu đồng/năm.
" alt="Lắp đặt điện mặt trời, sản lượng 15.000 kWh/năm cho trường THCS ở Đắk Lắk" />
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Bắt gã cưỡng hiếp con gái người tình đến mang thai
- Bắt giam oan 1 công dân, VKS bồi thường 356 triệu đồng
- Nguy cơ gãy trục sau gây tai nạn, Porsche triệu hồi Boxster và Cayman
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Nóng trên đường: Cố vượt ẩu, xe container phanh 'cháy đường'
- Đưa hối lộ, hai giám đốc ở Quảng Nam bị khởi tố