Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh

Bóng đá 2025-04-18 10:03:15 2292
ậnđịnhsoikèoFagianoOkayamavsYokohamaFMarinoshngàyBắtnạttâtin tức về câu lạc bộ bóng đá real madrid   Linh Lê - 28/03/2025 17:56  Nhật Bản
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/85b495607.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4

{keywords}

Chia sẻ của anh Tùng.

Em biết đấy, giờ đây chuyện tình cảm của anh và em đã đi quá xa rồi. Mình đã không thể sống được với nhau nữa thì đường ai nấy đi, hạnh phúc của ai thì người đó giữ. Nhưng có lẽ tương lai và hạnh phúc của anh hay em cũng chưa bao giờ quan trọng bằng tương lai và hạnh phúc của Suri phải không em. Vì anh và em đều đã trưởng thành, đều là phận làm cha làm mẹ dù có như thế nào mình cũng không bao giờ là người thiệt thòi mà người thiệt nhất có lẽ là con gái bé bỏng của chúng ta.

Lúc gia đình mình tan vỡ con mới có được 6 tháng thôi em à! Con chưa cảm nhận được, chưa biết được thế nào là tình yêu thương của ba mẹ, thế nào là hạnh phúc gia đình đã phải chịu cảnh tan vỡ. Đó là điều thiệt thòi là nỗi buồn lớn nhất đối với 1 con người mà không có vật chất nào có thể bù đắp được. Có lẽ bây giờ con còn quá nhỏ để có thể cảm nhận được sự mất mát và nỗi đau nhưng sau này khi trưởng thành sẽ nhận thức được mất mát. Anh sợ nhất cái cảnh sau này con lớn lên đi học rồi nhìn thấy bạn bè có cả ba mẹ và về hỏi ba đâu mẹ, mẹ đâu ba.

{keywords}

Anh Tùng và con gái Suri.

Chính anh và em đã đánh mất đi hạnh phúc lớn lao nhất, tình thương yêu vĩ đại nhất của con gái mình nhưng anh nghĩ tất cả chưa bao giờ là muộn. Mình không sống chung được với nhau ở 1 mái nhà nữa thì mình vẫn có thể đem đến cho con, bù đắp cho con cái cảm giác vẫn còn cả ba mẹ đúng không em.

Mọi việc dù có như thế nào, dù đúng dù sai thì cũng đã qua rồi. Giờ đây anh chỉ cầu mong em, xin em hãy vì con mà bình thường hoá quan hệ với anh, mình hãy sống với nhau như những người bạn. Để cuối tuần hay những ngày lễ tết 2 chúng ta có thể đưa con đi chơi để bù đắp cho phần nào những thiệt thòi mà mình đã gây ra có được không em. Anh nghĩ việc này quá nhỏ với bậc làm cha làm mẹ nhưng lại vô cùng ý nghĩa với Suri khi mà con còn quá nhỏ em à.

Anh xin em hãy suy nghĩ những lời anh nói vì con em nhé. Còn 10 ngày nữa thôi là sinh nhật con gái mình rồi, đừng để con phải tủi hờn thiệt thòi thêm nữa em nhé. Chỉ cần em đồng ý với những mong muốn của anh nói ở trên thì dù em muốn anh làm bất cứ điều gì hay như thế nào anh cũng chấp nhận, chỉ cần điều đó trong khả năng của anh.

Anh nhắn tin cho em không được nên anh viết lên đây hy vọng em sẽ đọc và suy nghĩ những gì anh nói”.

Từng bị tố đòi lại quà tặng nhà vợ sau khi chia tay, đánh đập vợ và tung lên Facebook nên tâm thư của Bùi Tùng khiến cư dân mạng hồ nghi và gây ra khá nhiều tranh cãi. Dưới đây là những chia sẻ của ông bố trẻ về tâm vấn đề này.

- Lý do gì khiến anh bỏ qua sĩ diện của một người đàn ông để viết nên bức tâm thư gửi vợ cũ?

- Thật sự thì mình rất buồn khi viết những dòng này, cũng không vui vẻ gì, đau lòng lắm. Mình viết với tâm trạng thương con thôi, chứ mình không nghĩ status đó lại ầm ĩ. Có lẽ, tâm trạng này không chỉ của riêng mình, mà còn của nhiều người, nhiều cặp vợ chồng trẻ bây giờ.

Trước khi viết, mình đã suy nghĩ nhiều, đắn đo lắm, nhưng mình gọi cho vợ mãi không được, nhắn tin vợ không trả lời, mà lại sắp đến ngày sinh nhật của con rồi. Mình không biết nên làm thế nào nên viết lên đây mong cô ấy đọc và hiểu được tâm tư của mình. Con gái mình dù tuổi còn nhỏ, nhưng mình cảm nhận hình như bé hiểu được sự thiệt thòi, thiếu thốn tình cảm cha mẹ. Có lẽ vì thế mà bé ít cười lắm.

- Nhiều người lại nói rằng, anh viết nên như vậy, thì chứng tỏ anh cũng... không tốt đẹp gì nên vợ anh mới ra đi và không trả lời anh như vậy?

- Mình sống như thế nào thì tâm mình hiểu, mọi người thân hiểu, thế là đủ rồi. Mình làm sao đi giải thích với tất cả được, vậy nên mình không để ý.

- “Gà trống nuôi con” anh có vất vả lắm khi chăm con mình không?

- Hiện tại con gái mình chưa cai sữa nên 1 tuần 2 vợ chồng đều thay nhau chăm. Mình thấy vui khi được chăm con gái, chứ không thấy vất vả, chắc phải khi nào bé lớn hơn, biết bướng thì lúc ấy vất vả hơn nhiều.

- Tức là anh chị vẫn thường chăm sóc con gái. Nhưng anh muốn viết nhưng dòng này để mong gia đình có một ngày đoàn tụ thật sự trong sinh nhật con gái mình?

- Vợ chồng mình vẫn chia sẻ công việc chăm con với nhau, vì con nhỏ. Nhưng vợ không bình thường hóa quan hệ được với mình, dù thế nào thì 2 vợ chồng cũng không ở với nhau nữa rồi, mình chỉ mong những ngày lễ tết, hai vợ chồng cùng cố gắng một chút để con được hạnh phúc trọn vẹn, con đỡ tủi thân với bạn bè. Nhiều gia đình mình chứng kiến cảnh cha mẹ bỏ nhau, con cái nay chỗ mẹ, nay chỗ cha, buồn lắm!

- Anh có nghĩ việc này sẽ làm khó cho người vợ của mình, hay thậm chí là không giữ thể diện cho vợ mình hay không?

- Sao lại như thế được? Mình đâu có nói cô ấy không tốt đâu, chỉ là vì một lý do nào đó khiến cô ấy chưa chấp nhận đề nghị của mình mà thôi. Mình nghĩ mọi người nếu có đọc được cũng đừng suy diễn quá nhiều.

- Anh có dự định gì trong sinh nhật của cô con gái nhỏ?

- Mình có nhiều dự định, chỉ muốn dành tất cả mọi thứ tốt nhất cho con gái. Hôm đầy tháng con, mình cũng tự lên chương trình và tổ chức, mong con luôn khỏe mạnh, và cười thật nhiều hơn.

(Theo Dân Việt)">

Tâm thư của bố trẻ mong vợ quay về trong ngày sinh con gái

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần

{keywords}

"Ông gà" và "người trong mộng".

"Cưa" 20 năm chưa "đổ"!

"Ai cũng tưởng tui với nó là vợ chồng mà hổng phải, hổng phải đâu!", bà Trương Thị Hoa - người sống chung với "ông gà" tuyên bố. Trong suốt cuộc trò chuyện, có đến năm lần bà lặp lại câu này để cắt phăng ngộ nhận của người khách lạ. Ông bà đã sống chung trên 20 năm ròng, trải hàng trăm góc tối của Sài Gòn nên ai cũng nghĩ bà dối lòng hoặc "chảnh chọe, làm giá" khi phủ nhận mối quan hệ. Tuy nhiên, chính "ông gà" cũng thú thật, tình yêu là có nhưng chỉ đơn phương từ phía ông chứ chưa được bà đáp lại.

Gặp nhau trên bước đường mưu sinh với nghề lượm ve chai, cái nghèo đã "mai mối" cho hai người để rồi hôm sớm có nhau, khi tá túc gầm cầu, khi co ro xó chợ, khi vật vạ trong nghĩa địa. Dù bà không yêu nhưng ông quyết theo vì "xa nhau buồn không chịu nổi", phần vì lo sợ bà "thân gái dặm trường". Hỏi "vì sao yêu bà?", ông vò đầu bứt tóc mãi không trả lời được. Lại hỏi "bà đẹp nhất ở điểm nào?", ông đáp ngay: "Đôi mắt. Mắt bả trong veo hà! Hồi trẻ đẹp lắm. Giờ cũng còn đẹp".

Bà quay mặt đi, cười khúc khích, che cái miệng móm với hàm răng đã lùi về "dĩ vãng". Cả hai đều không có giấy tờ tùy thân nên không biết chính xác tuổi tác. Bấm đốt ngón tay, ông tính mình 46 tuổi và đoán bà 50 tuổi. Bà đập tay vào vai ông: "Đâu trẻ dữ vậy, sáu mươi mấy rồi. Con gái đầu lòng - bị thất lạc - của tui cũng đã trên 40 tuổi rồi mà". Ông lắc đầu nguầy nguậy, lại tiếp tục nhẩm tính... Trong đôi mắt si tình của ông, bà đâu thể là cụ già "U70".

Bảo ông chỉ ôm ấp một mối tình đơn phương với bà là không đúng. Vài năm trước, vì không thể trông mong bà mở cửa trái tim và được bà cho phép, "ông gà" đưa một người phụ nữ về chung sống. Sóng gió đùng đùng nổi lên vì ông và "vợ" không đủ yêu thương, không hợp tính tình, "vợ" lại mắc chứng nghiện rượu. Có khi "vợ" lấy tiền dành mua gạo để đi nhậu, ông bệnh cũng chỉ bà Hoa quan tâm, săn sóc, "vợ" lại ghen tức, đòi đuổi bà Hoa đi. Không chửi mắng nặng lời, bà Hoa chỉ nói: "Tui mà muốn thì đâu đến lượt cô, ở đó mà ghen tuông". Thấy không ai bằng bà Hoa, "ông gà" mau chóng "tém dẹp", trở về với nếp sống quen thuộc.

Trong túp lều rách bươm, chỗ khô ráo nhất ông nhường cho bà. Ông không đòi nằm chung, tôn trọng khoảng cách bà yêu cầu. Nhưng khi cơn mưa trút xuống, nước ngập, thấy ông bó gối ngủ ngồi, bà ứa nước mắt, giục ông lên nằm cạnh.

{keywords}

Hạnh phúc vô giá của ông Phong - bà Hoa.

Người dưng mà có nghĩa tình...

Ấn tượng của bà Hoa lúc mới gặp "ông gà" 20 năm trước là một chàng trai đen nhẻm, nhếch nhác, bẩn thỉu, đẩy xe đẩy có con gà trống. Thấy là lạ, bà hỏi thăm: "Ông sống ở đâu?". "Tui ngủ vỉa hè". "Chắc vui lắm, bữa nào cho tui theo ngủ vỉa hè thử!". Lúc ấy, bà thuê nhà ở Q.8. Quen ông, bà bắt đầu giã từ đời ở trọ chuyển sang kiếp sống vỉa hè phần vì đã có ông làm bạn, phần vì công việc lượm ve chai ngày càng khó kiếm tiền, sức khỏe bà lại xuống dốc, không thể làm thuê làm mướn. Người thân duy nhất còn lại là chị ruột cũng sống lang thang, làm nghề lượm ve chai rồi gục chết bên bô rác ở Q.7 trong một đêm mưa.

Bà Hoa đâm lo sợ cảnh sống một mình, chẳng ai đỡ đần khi hữu sự, chẳng ai vuốt mắt trong phút giây về với đất. "Ông gà" dù hơi khờ, chậm nhưng hiền lành, thật thà, trọng tình nghĩa, lại cũng yêu quý thú vật như bà... có thể là người chia sẻ buồn vui, nương tựa trong cuộc sống. Phần bà đã bị số phận vùi dập, chồng bỏ đi khi đang mang thai, con rồi cũng mất tích nên hạnh phúc hiện tại chỉ có thể được đếm bằng những bữa ăn tạm no lòng với người đồng cảnh ngộ.

Bà rửa vội mớ ve chai dính đầy bùn đất. Với đôi tay lấm lem, bà bẻ miếng dưa hấu đưa cho ông cắn phập, nhai ngổm ngoảm... và cảm nhận hết hai chữ "ăn ngon". Bà rất sợ mùa nắng; mùa mưa dù lạnh nhưng có thể hứng nước mưa để tắm giặt, nấu cơm. Gạo không đủ nấu lại thêm lũ chó mèo, vịt, gà... nên ông bà thường chỉ ăn lưng lửng. Những đợt ông bệnh, đã không kiếm được đồng nào còn tốn tiền thuốc, bà đành vét gạo nấu cháo, lượm rau cải hay hột mít, sầu riêng ở chợ về nấu ăn thay cơm.

Ngược lại, khi bà bị cảm sốt, ông cạo gió, nhường cơm cho bà, thức canh cho bà ngủ ngon giấc. Dù ông bà giữ tiền riêng nhưng người này bệnh hoạn, thiếu đói thì người kia dang tay lo. "Đời có là bao. Sống nay, chết mai mà tính toán, thủ thân làm gì. Hai người sống với nhau quen rồi. Lỡ mất một người buồn lắm, có bạc tỷ cũng không ham" - bà chợt trầm giọng, rồi cất cao những "giai điệu sến" não nùng.

{keywords}

{keywords} 

Rày đây mai đó trên dòng đời xuôi ngược, ông vẫn nâng niu cất giữ kỷ vật của bà tặng: những đồng xu nước ngoài, bộ 12 con giáp bằng đồng mà bà lượm được. Những khi "trúng mánh", bà bạo gan trích... 10.000đ mua chai bia về cả hai cùng uống rồi bà lại hát cho ông nghe. Ông nói: "Bả ca nhạc buồn hay lắm, mùi lắm. Nghe nhạc buồn cho... đỡ buồn. Tui cũng có người chị ở Sài Gòn nhà khá giả nhưng coi khinh tôi lắm. Ruột thịt mà không thương, người dưng mà lại có nghĩa có tình. Nếu sống thiếu bà ấy, chắc đời tôi chán lắm".

Không thể sống thiếu nhau, điều đó được minh chứng bằng lần ông bị "hốt" trong đợt tập trung người sống lang thang. Theo lời chỉ dẫn của những người chạy xe ôm, bà lặn lội đi tìm và năn nỉ chị ruột của ông đến bảo lãnh. Lần bà đi Bình Dương làm thuê mà không báo trước, tưởng bà chết vất vưởng nơi đâu, ông chạy kiếm khắp nơi, đêm về ủ rũ nhớ mong trong túp lều vắng lạnh. Có người gợi ý đưa bà vào chùa cho yên nơi yên chỗ tuổi gần đất xa trời, bà suy đi nghĩ lại, từ chối vì không đành lòng xa "cái rờ moóc".

Túp lều rách nát lấn chiếm lề đường, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị khiến đi đến đâu, ông bà cũng bị chính quyền địa phương nhắc nhở, đề nghị tháo dỡ. Cuộc sống khó càng thêm khó. Tôi trở lại thăm thì không còn thấy túp lều của ông bà nữa. Họ đã trôi dạt về đâu? Đứng trên vỉa hè vắng lặng, tôi nao nao nhớ bà từng bộc bạch ước mơ thật giản dị: cùng ông an cư trong một căn nhà lá giữa cánh đồng, trồng bầu bí và nuôi heo, gà...

(Theo Tô Diệu Hiền/Phunuonline)

">

'Túp lều tình ái' trên... vỉa hè

Tối 7/1/2020, tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ (số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội), Cục Nghệ thuật biểu diễn đã tổ chức chương trình nghệ thuật "Giới thiệu gương mặt nghệ sĩ năm 2019".

Chương trình được ghi nhận là đêm vinh danh, giới thiệu tới công chúng cả nước gương mặt những nghệ sĩ xuất sắc đã đạt thành tích cao nhất tại các cuộc thi, Liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc trong hai năm trở lại đây 2018 và 2019 mà lần đầu tiên Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam và các đơn vị có liên quan tổ chức.

{keywords}
Các nghệ sĩ được vinh danh là những gương mặt tiêu biểu đóng góp cho nghệ thuật nước nhà trong năm 2019.

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông khẳng định: "Đây là dịp các nghệ sĩ của ngành nghệ thuật biểu diễn cả nước lại có dịp gặp mặt để cùng ôn lại thời gian lao động đã qua đồng thời là bước khởi động đầu tiên tạo tiền đề cho hoạt động trở thành thường niên trong những năm tới. Thông qua hoạt động này, một lần nữa, các nghệ sĩ biểu diễn đã đạt giải thưởng cao trong các cuộc thi, liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc tiếp tục được tôn vinh rộng rãi trong cộng đồng để khán giả yêu nghệ thuật sẽ biết nhiều hơn đến công sức, tâm huyết và sự sáng tạo mà các nghệ sĩ đã xây dựng nên trong các tác phẩm nghệ thuật, các tiết mục biểu diễn, nhằm nâng cao thêm uy tín trong giới hoạt động nghệ thuật…".

{keywords}
Đây là buổi 'đại tiệc' nghệ thuật vinh danh các nghệ sĩ.

Suốt 2 tiếng, chương trình đã thực sự là một "bữa đại tiệc" nghệ thuật biểu diễn của nền sân khấu nước nhà với đầy đủ những cung bậc cảm xúc của hầu hết các loại hình nghệ thuật được thể hiện trên sân khấu từ xiếc, ca, múa, âm nhạc cổ điển, hiện đại cho đến nhạc kịch, chèo... được chọn lựa từ các giải Vàng của Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2018, Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2018, Liên hoan Cải lương toàn quốc, Liên hoan Múa rối quốc tế lần thứ V-Hà Nội 2018, Cuộc thi Tài năng diễn viên xiếc toàn quốc 2018, Liên hoan Các ban nhạc toàn quốc 2019, Liên hoan Tuồng và dân ca kịch toàn quốc 2019, Liên hoan Âm nhạc ASEAN 2019, Cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc, Liên hoan Chèo toàn quốc, Cuộc thi Âm nhạc mùa thu 2019...  

Tình Lê

Xuân Bắc - Công Lý được vinh danh trong Gương mặt nghệ sĩ năm 2019

Xuân Bắc - Công Lý được vinh danh trong Gương mặt nghệ sĩ năm 2019

NSƯT Xuân Bắc, NSND Công Lý cùng hơn 200 nghệ sĩ các lĩnh vực sẽ được vinh danh tại chương trình Gương mặt nghệ sĩ năm 2019. 

">

'Đại tiệc' nghệ thuật vinh danh các nghệ sĩ

友情链接