Cậu bé dị nhân uốn dẻo hơn cả rắn
Ép mình xuống vị trí bất kỳ hay kéo chân của mình để chạm vào bất kỳ phần nào cơ thể là khả năng của cậu bé Rishabh Jha.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Năm nay em 22 tuổi, vừa tốt nghiệp cao đẳng sư phạm. Năm ngoái em có lệnh gọi đi nghĩa vụ quân sự và đã xin miễn bằng kết quả chứng nhận cận 1.6 .
Nhưng năm nay em muốn đi nghĩa vụ thì có được không? Em muốn phục vụ lâu dài trong quân đội sau nghĩa vụ có được không?
TIN BÀI KHÁC
Giữ 5% tiền lãi trên hợp đồng vay vốn chi vào việc gì?" alt="Được miễn nghĩa vụ rồi lại muốn đi, phải làm sao?" />Được miễn nghĩa vụ rồi lại muốn đi, phải làm sao?Bước vào cuộc thi tuần vừa phát sóng chiều nay 29/11, Sơn Tùng chia sẻ em là học sinh thứ 2 của Trường THPT Yên Viên tham dự sân chơi này sau đúng 20 năm.
Ở phần thi Khởi động, Sơn Tùng thể hiện khá tốt với 70 điểm. Mặc dù vậy, với sự xuất sắc của các bạn chơi, sau khi kết thúc phần thi này, em tạm xếp cuối đoàn leo núi.
Ở phần thi tiếp theo là Vượt chướng ngại vật, chỉ khi hàng ngang gợi ý đầu tiên được lật mở, Sơn Tùng đã rất nhanh nhấn chuông phát tín hiệu xin được trả lờivới đáp án chính xác là “Hô hấp”. Qua đó, giúp Sơn Tùng có thêm 80 điểm để nâng tổng điểm lên thành 150 điểm và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Sơn Tùng chia sẻ bản thân rất vui vì đã giải được Chướng ngại vật và cho rằng mình cũng gặp may mắn khi đã nhấn chuông nhanh hơn bạn chơi Nguyễn Mạnh Quỳnh (Trường THPT Vạn Tường, Quảng Ngãi) chỉ trong tích tắc. Tuy là một lợi thế nhưng không phải là vượt trội quá nhiều và bản thân cần tiếp tục tập trung.
Ở phần thi Tăng tốc sau đó, Sơn Tùng là người trả lời chính xác và nhanh nhất trong cả 4 câu hỏi và giành được điểm số tối đa của phần thi này (160 điểm). Với tổng điểm 310, Tùng ghi tên mình vào danh sách những kỷ lục gia đạt điểm số tuyệt đối phần thi Tăng tốc của Đường lên đỉnh Olympia.
“Em không hề nghĩ đến việc mình có thể giành được 160 điểm ở phần thi này, có thể do em may mắn khi nhanh tay hơn các bạn chơi”, Tùng chia sẻ.
Ở phần thi Về đích, Sơn Tùng chọn gói ba câu hỏi mỗi câu 10 điểm và ngôi sao hy vọng câu hỏi cuối cùng. Em trả lời chính xác hai câu đầu tiên và kết thúc phần thi của mình với 320 điểm.
Tuy nhiên, ở phần thi của bạn chơi Huy Vũ sau đó, Sơn Tùng giành cơ hội trả lời nhưng không chính xác và bị trừ 10 điểm còn 310 điểm. Tuy nhiên, điểm số này là đủ để em giành vòng nguyệt quế cuộc thi.
Xếp sau Sơn Tùng, ở vị trí thứ hai là em Lâm Huy Vũ (Trường THPT Lý Tự Trọng, Nam Định) với 210 điểm. Lần lượt xếp sau là Nguyễn Mạnh Quỳnh (THPT Vạn Tường, Quảng Ngãi) với 170 điểm và Nguyễn Gia Linh (THPT chuyên Hùng Vương, Bình Dương) với 155 điểm.
Thanh Hùng
Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'
Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".
" alt="Sơn Tùng lập kỷ lục điểm số phần thi Tăng tốc Đường lên đỉnh Olympia" />Sơn Tùng lập kỷ lục điểm số phần thi Tăng tốc Đường lên đỉnh OlympiaKhi ông Sơn về đến bàn, ba người bạn đã kiếm cốc và bê đồ nhậu về. Món nhắm của họ chỉ là một túi lạc luộc, mấy cái bánh đa. Bia được rót đầy những chiếc cốc thủy tinh xanh, tất cả cụng ly và uống. "Sau khi chơi thể thao, uống cốc bia này sảng khoái cả người", ông Sơn nói.
" alt="Thú uống 'bia bao cấp' của người Hà Nội" />Thú uống 'bia bao cấp' của người Hà NộiNhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Đàn em Công Phượng ngược dòng lấy ngôi đầu bảng
- NHỚ SÀI GÒN
- Tin chuyển nhượng 16/8: Juventus bất ngờ trả giá 'khủng' mua Fellaini
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Ông Trump nói không có ý định thay thế Chủ tịch Fed
- Geoffrey Hinton
- AFF Cup tiếp tục hoãn vì dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
Pha lê - 27/03/2025 09:50 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí trong môi trường số
Theo TS. Đinh Đức Thiện, Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT, trong năm 2020, Trường đã tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho khoảng 1.000 học viên là các nhà quản lý, phóng viên, biên tập viên của các cơ quan báo chí trong nước.
Cùng với việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cũng như cập nhật các kiến thức, kỹ năng và xu hướng báo chí mới, Trường đã xây dựng, phát triển đội ngũ các giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng là các nhà báo, các nhà quản lý công tác tại các cơ quan báo chí có trình độ, có phương pháp giảng dạy hiện đại gắn với thực tiễn tham gia giảng dạy tại các lớp học.
Lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước về báo chí
Ông Thiện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ cho các nhà báo, đồng thời khẳng định Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT luôn nỗ lực trong việc tăng cường bồi dưỡng cho các học viên bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sự nhạy bén, tính trung thực, sự hiểu biết và tôn trọng pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp.
Về khối lượng kiến thức, chương trình gồm 14 chuyên đề giảng dạy và thảo luận, 2 chuyên đề báo cáo và đi thực tế, viết tiểu luận cuối khóa. Thời gian bồi dưỡng của chương trình là 8 tuần (40 ngày) với tổng thời lượng là 320 tiết.
Nội dung của chương trình giúp người học củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp; nâng cao ý thức, thái độ, đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng các tiêu chuẩn của nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, chương trình trang bị và cập nhật những kiến thức chung, cơ bản về báo chí, truyền thông; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực báo chí, truyền thông; những thành tựu mới, các sự kiện quan trọng của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội có tác động đến sự phát triển của báo chí.
Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhằm đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên theo quy định tại Thông tư 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07/4/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ “Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của các chức danh viên chức Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên và Đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông”.
Thời Vũ
Bộ TT&TT công bố 3 nền tảng hỗ trợ cơ quan báo chí chuyển đổi số
3 nền tảng hỗ trợ có mục đích giúp các cơ quan báo chí tiếp tục tồn tại, phát triển, thu hút độc giả.
" alt="Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí trong môi trường số" /> ...[详细] -
Bộ ảnh cưới gây sốt của thầy cô giáo miền núi
Những ngày gần đây, bộ ảnh cưới của thầy giáo Hậu Trường Lương và cô giáo Lôi Vũ Đan chụp tại vùng núi nghèo của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã thu hút sự quan tâm đông đảo của cư dân mạng.
Trang phục và cách trang điểm của cặp đôi cũng rất giản dị, nhẹ nhàng. Điều này khiến cho cộng đồng mạng hết sức hứng thú, không ngớt lời khen ngợi dành cho cặp đôi. Mọi người còn cho rằng đây là “Bộ ảnh cưới đẹp nhất”.
Bộ ảnh cưới thu hút sự quan tâm đông đảo của cư dân mạng.
“Tuy điều kiện làm việc tại vùng núi còn khó khăn và thiếu thốn nhưng chúng tôi đã kiên trì dạy học tại đây 4 năm rồi. Chúng tôi đã cùng nhau vượt quá rất nhiều khó khăn, cùng kiên trì mang con chữ, kiến thức đến các em học sinh. Mang lại hy vọng về tương lai tươi sáng cho những trẻ em ở vùng núi”, cặp đôi nói.
“Kỳ nghỉ đông năm nay chúng tôi sẽ kết hôn. Ban đầu chúng tôi cũng tìm kiếm một công ty tổ chức đám cưới để chụp ảnh như các cặp đôi khác. Chúng tôi dự định đến Lệ Giang, Hải Nam, trung tâm tỉnh Vân Nam để chụp ảnh cưới. Tuy nhiên, chi phí khá cao, để tiết kiệm tiền chúng tôi đã quyết định thực hiện một bộ ảnh cưới đơn giản ngay tại chính nơi làm việc của mình. Vợ tôi cũng đã chuẩn bị rất nhiều trước khi chụp. Cô ấy mua rất nhiều giấy đỏ và viết lên đó những dòng chữ hạnh phúc và các khẩu hiệu ý nghĩa về công việc giảng dạy của mình”, thầy Hậu chia sẻ.
Trong buổi chụp ảnh của cặp đôi này đã có rất nhiều học sinh tự nguyện đến giúp đỡ, chụp ảnh cùng thầy cô. Khi thấy váy của cô Lôi dài và khó đi, một số em học sinh còn giúp cô nâng váy. Một số em khác còn lên núi hái hoa cầm tay cho cô Lôi.
“Bộ ảnh này của chúng tôi không chỉ đơn thuần là những bức ảnh cưới. Nó còn thể hiện một góc độ khác của môi trường giáo dục tại các vùng núi. Chúng tôi biết rằng ở những vùng sâu vùng xa thứ còn nhiều thiếu thốn nhất là các giáo viên giỏi.
Trường tôi có hơn 80 em học sinh nhưng chỉ có 3 giáo viên phụ trách và giảng dạy. Điều này khiến cuộc sống của chúng tôi rất bận rộn, đôi khi còn “quá tải”. Vì thế chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều giáo viên đến đây dạy học hơn”, thầy Hậu nói.
Cũng theo thầy Hậu, mỗi năm ở vùng núi này có hơn 200 ngày sương mù dày đặc. Mùa đông tuyết rơi kéo dài, thời tiết lạnh giá nhưng các em học sinh vẫn bất chấp gió tuyết để đi bộ một giờ đồng hồ đến trường. Điều này càng khiến thầy thêm gắn bó, yêu và quyết tâm với nghề dạy học tại đây.
Đỗ Nhung(Theo Xinhuanet)
Bất ngờ với bộ ảnh cưới của cô giáo mầm non ngay trong trường
Niềm vui cả đời của cô dâu đồng thời là giáo viên mầm non được sự tham gia và cổ vũ nhiệt tình của khách mời nhí vô cùng đặc biệt này.
" alt="Bộ ảnh cưới gây sốt của thầy cô giáo miền núi" /> ...[详细] -
Nhà trường được xử phạt học sinh bằng những hình thức nào?
Sau khi có những ý kiến về mức kỷ luật với học sinh, mới đây, Trường THPT Giồng Ông Tố (Quận 2, TPHCM) đã quyết định giảm mức phạt với 2 nam sinh có hành vi quay lén trong nhà vệ sinh nữ. Cụ thể, từ việc bị đình chỉ học 1 năm, 2 học sinh này chỉ bị đình chỉ 2 tuần, xếp loại hạnh kiểm yếu trong học kỳ 1 của năm học 2020 - 2021.
Một vụ việc khác gây tranh cãi hơn là vụ nữ sinh N.T.N.Y (học sinh lớp 10A4, Trường THPT Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, An Giang) nghi tự tử trong nhà vệ sinh sau khi bị nêu tên dưới cờ, phải cấm túc hằng ngày trong vòng 2 tuần...
Giáo viên có thể phạt học sinh như thế nào?
Vậy, nếu vi phạm kỷ luật, học sinh sẽ bị phạt như thế nào?
Cuối tháng 10 vừa qua, Bộ GD-ĐT hoàn tất thời gian lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo (lần 2) Thông tư Quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
Theo Dự thảo, nhà trường xem xét thực hiện các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực hoặc áp dụng các hình thức kỷ luật khác (khiển trách; cảnh cáo; tạm dừng học tập trên lớp để thực hiện kế hoạch giáo dục riêng với học sinh vi phạm). Quy định nêu tên học sinh vi phạm kỷ luật dưới cờ bị bãi bỏ.
Nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: 'Em tìm cái chết để chứng minh mình không sai'. Trong khi quy định mới về khen thưởng và kỷ luật học sinh chưa được ban hành, các trường trung học vẫn có thể bám sát các quy định hiện hành để áp dụng, cụ thể là theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ GD-ĐT ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/11. Theo đó, các hành vi học sinh trung học không được làm bao gồm: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác; Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh; Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ; Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép; Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng; Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; Sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.
Cũng theo thông tư này, học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Giáo viên cũng không được phê bình học sinh trước cả lớp, trước toàn trường hoặc trong cuộc họp chung với cha mẹ học sinh.
Những biện pháp “ngoài lề”
Tuy nhiên, đã từ lâu, ngoài các biện pháp kỷ luật có tên chính thức trong các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ GD-ĐT, một số giáo viên đã tự nghĩ ra nhiều hình thức khác nhau.
Trên một nhóm diễn đàn của hàng nghìn giáo viên, quản trị trang đã từng tổng hợp và chia sẻ với cộng đồng hàng loạt hình thức xử phạt:
“-Học sinh nói chuyện riêng nhiều lần, làm phiền các bạn xung quanh => phạt ngồi riêng lên đầu lớp trong vài ngày.
- Học sinh đánh nhau => Phạt lao động/trực nhật cùng nhau.
- Học sinh không làm bài cũ => Phạt học thuộc và giảng bài lại cho cả lớp.
- Học sinh mất trật tự ảnh hưởng đến lớp học => Phạt xin lỗi từng người trong lớp.
- Học sinh chửi bậy => Phạt đứng cúi đầu xin lỗi 20 lần.
- Học sinh xúc phạm giáo viên => Mời phụ huynh lên làm việc và khen ngợi trước, sau đó mới nói về vấn đề giáo viên bị xúc phạm. Học sinh tự xấu hổ và chủ động xin lỗi thầy cô (tâm phục khẩu phục).
- Học sinh bị điểm kém => Phạt chép bài nhiều lần.
- Học sinh trốn học đi chơi game => Phạt trực nhật đầu và sau giờ học, chép bài cũ đã trốn.
- Học sinh chửi bố mẹ => Phạt viết thư cảm ơn bố mẹ.
- Học sinh hiếu động, nô nghịch (tiểu học) => Phạt đứng góc lớp”.
Tuy nhiên, các ý kiến bình luận cũng rất đa chiều, có ủng hộ và có cả phản đối.
Ví dụ như hình thức phạt ngồi riêng lên đầu lớp hay phạt đứng xó, ý kiến ủng hộ thì cho rằng khi học sinh bị ngồi một mình sẽ thấy ngại mà sửa đổi. Nhưng ý kiến khác phân tích rằng nếu cho ngồi riêng hay đứng xó mà học sinh đó vẫn nghịch thì càng thu hút sự chú ý của cả lớp, cả lớp sẽ mất tập trung. Rồi sau đó vẫn nghịch thì giáo viên sẽ phải làm gì?
Hay hình thức phạt chép bài nhiều lần được cho rằng tác dụng không lớn. Hình thức phạt lao động, trực nhật, phạt xin lỗi… nhiều giáo viên nhận định ít tác dụng, học sinh chỉ làm đối phó cho xong việc…
Chia sẻ áp lực với giáo viên, phụ huynh Nguyễn Văn Sơn (TP.HCM) nhìn nhận những biện pháp nói trên chỉ có hiệu quả với các em học sinh vốn ngoan nhưng lỡ vi phạm.
“Còn những học sinh ngỗ nghịch, bị coi là cá biệt rồi thì bắt chép phạt hay xin lỗi cũng vô ích. Các em đã dám xúc phạm bố mẹ, thầy cô thì mấy việc như bắt viết thư xin lỗi liệu có khiến các em thật tâm hối cải?”.
Phương Chi
Day dứt sau những câu chuyện của học trò 'cá biệt'
Nhiều câu chuyện về những học trò 'cá biệt' đã để lại sự day dứt với cả thầy cô, gia đình và xã hội.
" alt="Nhà trường được xử phạt học sinh bằng những hình thức nào?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Máy tính dự ...[详细]
-
Học sinh Việt Nam ở sân chơi Olympic quốc tế 5 năm qua
Trong đó, một số đội tuyển có thành tích ổn định, xếp thứ hạng cao như đội tuyển Toán, Hoá học, Vật lí và Tin học. Một số học sinh giành Huy chương Vàng trong 2 năm liền hoặc đạt điểm số cao nhất.
Đặc biệt, năm 2017, có 34/37 lượt học sinh thuộc 7 đội tuyển tham dự Olympic khu vực và quốc tế đoạt giải - đạt thành tích cao nhất so với các năm trước đó, nhất là ở các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học.
Thành tích của học sinh Việt Nam trong các kỳ Olympic quốc tế 2016 -2020 Đội tuyển dự thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2020 đạt thành tích ấn tượng với 4/4 thí sinh giành Huy chương Vàng, xếp thứ 2 thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Riêng năm 2020, Việt Nam có 24/24 lượt thí sinh tham dự thi Olympic khu vực và quốc tế đạt giải (gồm 9 Huy chương Vàng, 8 Huy chương Bạc, 5 Huy chương Đồng và 2 Bằng khen).
Cả 4 thí sinh của đội tuyển Việt Nam thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2020 đều giành Huy chương Vàng. Theo Bộ GD-ĐT, thành tích của học sinh Việt Nam qua các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế do một số nguyên nhân chính.
Thứ nhất, đã có những đổi mới trong công tác tổ chức thi chọn học sinh giỏi quốc gia và tập huấn các đội tuyển như: Tổ chức sớm kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia để tăng thời gian tập huấn các đội tuyển dự thi Olympic quốc tế và khu vực; có kế hoạch, chương trình tập huấn cụ thể; tiếp cận dần với hình thức thi của khu vực và quốc tế.
Thứ hai là thực hiện đồng bộ các giải pháp để đảm bảo khách quan, trung thực, đánh giá đúng trình độ học sinh. Qua đó, chọn được những học sinh giỏi nhất tham dự các đội tuyển.
Thứ ba là tiếp tục duy trì, bổ sung chính sách tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng đối với các học sinh đoạt giải học sinh giỏi quốc gia và ưu tiên cử đi đào tạo đại học ở nước ngoài với các học sinh đoạt giải Olympic khu vực và quốc tế, tạo động lực cho học sinh và các nhà trường.
Bộ GD-ĐT cho biết thời gian tới sẽ tăng cường huy động cán bộ, giáo viên giỏi trong cả nước để nâng cao chất lượng đề thi. Bên cạnh đó, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực trong công tác tổ chức và tập huấn các đội tuyển Olympic…
Thanh Hùng - Ngọc Linh
Hơn 4.500 học sinh thi chọn HSG quốc gia
Sáng nay (25/12), hơn 4.500 thí sinh chính thức bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốc trong 3 ngày, từ ngày 25/12 đến hết 27/12.
" alt="Học sinh Việt Nam ở sân chơi Olympic quốc tế 5 năm qua" /> ...[详细] -
Bộ Tài chính nghiên cứu đánh thuế người nhiều nhà, đất
Bộ Tài chính cho biết đang nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, xác định những vướng mắc trong quá trình thi hành các chính sách thuế liên quan đến bất động sản. Trong đó, nhà chức trách cũng nghiên cứu về chính sách thuế với các trường hợp sử dụng nhiều diện tích đất, nhà ở, đất bỏ hoang, đất đã giao, cho thuê nhưng chậm đưa vào sử dụng.
Sau khi nghiên cứu, cơ quan này sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền vào thời điểm thích hợp. Việc này nhằm bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước, thông lệ quốc tế và tính thống nhất của hệ thống chính sách thuế liên quan đến bất động sản. Ngoài ra, việc cải cách các chính sách thuế này cũng được đặt trong tổng thể thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế của Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng duyệt.
Kiến nghị về chính sách thuế áp dụng với người sở hữu nhiều nhà đất, bỏ hoang bất động sản cũng được đoàn giám sát của Quốc hội đưa ra cuối tháng trước. Nhiều địa phương hiện nay dư thừa các sản phẩm như shophouse, biệt thự không người ở. Trong khi đó, nhà ở bình dân, vừa túi tiền ngày càng khan hiếm, nhất là tại Hà Nội và TP HCM ghi nhận tình trạng lệch pha trên thị trường bất động sản trầm trọng.
" alt="Bộ Tài chính nghiên cứu đánh thuế người nhiều nhà, đất" /> ...[详细] -
Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu
TS. Phạm Vũ Quốc Bình - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (bên trái) chủ trì hội thảo “Khung đề án chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp” diễn ra sáng ngày 24/12.
Đối tượng chính là người dạy và người học
TS. Phạm Vũ Quốc Bình – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng đã có nhiều mô hình chuyển đổi số thành công ở nước ta, ví dụ như Bộ Y tế. “Trong xu thế này, chúng ta phải làm thế nào? Nếu làm chậm sẽ không đáp ứng được nội hàm của đổi mới GDNN và yêu cầu phát triển nền kinh tế. Vì thế, ngành xác định chuyển đổi số trong GDNN phải làm thần tốc, nhưng làm chắc chắn, có hệ thống, có tính kế thừa để việc này không chỉ cho năm 2021 - 2022 mà còn cho nhiều năm sau nữa”.
Chuyển đổi số làm sao để thay đổi, tác động đến cách thức quản lý, chỉ đạo điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước, hướng tới cách thức quản lý, ra quyết định trên nền tảng công nghệ số.
Chuyển đổi số phải tác động được đến tất cả đối tượng đang tham gia vào hệ thống GDNN, đặc biệt là các cơ sở GDNN…, tạo nhiều giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế.
“Chỉ có cách này chúng ta mới đưa GDNN đến được với người dân” – ông Bình nhận định.
Bàn về chiến lược phát triển GDNN và chuyển đổi số trong GDNN của các nước ASEAN và thế giới, TS. Nguyễn Quang Việt – Viện trưởng Viện Khoa học GDNN (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) cho biết, tất cả cuộc cải cách và đổi mới của hệ thống giáo dục trên thế giới trong vòng 50 năm trở lại đây đều không thể “vắng bóng” công nghệ thông tin.
Theo kinh nghiệm của Đức và châu Âu, năng lực số của giáo viên là nhân tố hạn chế chính của chuyển đổi số trong GDNN. Vì thế, họ xác định nhóm đối tượng mục tiêu của GDNN là người dạy và người học.
“Châu Âu có khung năng lực số cho công dân nói chung và cho các nhà giáo dục/ nhà sư phạm nói riêng” – ông nói.
Chính vì thế, TS. Việt đưa ra khuyến nghị: Đối tượng mục tiêu của chuyển đổi số trong GDNN ở Việt Nam là người dạy và người học.
Ngoài ra, cần có các giải pháp ICT và hợp tác với các doanh nghiệp; tăng cường giáo dục đạo đức và trách nhiệm công dân trong quá trình chuyển đổi số bởi vì mặt trái của công nghiệp 4.0 với hệ sinh thái IoT, IoS sẽ làm tăng nguy cơ xâm phạm đời tư, an ninh mạng, sản xuất vũ khí sinh học và vũ khí tự động.
Mục tiêu đến năm 2025: Hệ thống GDNN như một quốc gia số thu nhỏ
Ông Nguyễn Tuấn Linh (Viện Chiến lược Thông tin và truyền thông) trình bày dự thảo Khung đề án chuyển đổi số trong GDNN. Dự thảo Khung đề án chuyển đổi số trong GDNN đưa ra khái niệm: Chuyển đổi số trong GDNN là quá trình tích hợp và áp dụng các công nghệ kỹ thuật số như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo… vào các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tận dụng các công nghệ số thay đổi tích cực cách thức quản lý, làm việc của cá nhân, đơn vị trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp cũng như cung cấp điều kiện giáo dục nghề nghiệp thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả trên nền tảng số.
Ông Nguyễn Tuấn Linh - Viện Chiến lược Thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã trình bày định hướng tầm nhìn đến năm 2025 và năm 2030 trong dự thảo này.
Trong đó, đến năm 2025, mục tiêu là toàn bộ hệ thống GDNN sẽ như một quốc gia số thu nhỏ. Hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ sở GDNN, giáo viên, học viên sẽ chuyển lên môi trường số. Đến năm 2030, hoạt động GDNN của Việt Nam sẽ đạt trình độ của các nước ASEAN – 4.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: 90% hồ sơ công việc của Tổng cục được xử lý trên môi trường mạng; 100% người lao động được định danh; 80% dịch vụ công liên quan đến hoạt động GDNN là dịch vụ trực tuyến mức độ 4…
Để thực hiện được mục tiêu này, ban biên soạn dự thảo đặt ra 8 nhiệm vụ trọng tâm, gồm có: chuyển đổi về nhận thức, kiến tạo thể chế, phát triển hạ tầng số, phát triển dữ liệu số, phát triển nền tảng số và các dịch vụ nền tảng, đảm bảo an toàn, an ninh mạng, hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số, phát triển nguồn nhân lực.
Học online chưa phải chuyển đổi số
GS.TSKH Hồ Tú Bảo (Viện Nghiên cứu cao cấp về toán) - người có thâm niên 25 năm nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu chia sẻ tại hội thảo. Tham gia hội thảo có sự góp mặt của GS.TSKH Hồ Tú Bảo tới từ Viện Nghiên cứu cao cấp về toán, chuyên gia nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu với thâm niên 25 năm làm việc tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản. Ông cũng là chuyên gia đã đồng hành cùng Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện công tác chuyển đổi số trong một số lĩnh vực thời gian qua.
Nhận định về tầm quan trọng của chuyển đổi số, GS. Hồ Tú Bảo chia sẻ: Tại sao phải chuyển đổi số? Nói nôm na là, không chuyển đổi số thì giống như có lửa mà vẫn khăng khăng ăn thịt sống, hay có điện rồi mà vẫn thắp đèn dầu.
Giải thích thế nào là chuyển đổi số, ông lấy ví dụ về xu hướng học online trong thời gian dịch bệnh Covid-19. “Xu hướng học tập này rất đáng quý nhưng học online chỉ là một giải pháp, vẫn là đem nội dung cũ ra dạy trên online. Đó là một giải pháp tình thế, chứ chưa phải là thay đổi của giáo dục trên môi trường số”.
“Cái thay đổi đầu tiên phải là kiến thức. Vì con người mà chúng ta đang tạo ra, dù là ở bậc học nào, thì 5-10 năm nữa sẽ phải làm việc trên môi trường số. Vì thế, kỹ năng và đòi hỏi ở con người đấy sẽ phải khác. Kiến thức mới là thứ chuẩn bị hành trang cho con người làm việc trong tương lai”.
Cần đến 100 tỷ/ trường để trang bị cho chuyển đổi số?
Trao đổi tại hội thảo, TS. Phạm Xuân Khánh - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đề xuất hệ thống GDNN nên có một hạ tầng thông tin thống nhất, cơ sở dữ liệu thống nhất.
“Đội ngũ giáo viên cũng cần có thời gian để thích ứng, cần có văn bản, tuyên truyền yêu cầu các trường không ngồi yên, mà phải chạy cùng hệ thống, để có sự chuyển đổi trong hệ thống từ nhận thức đến hành động”.
TS. Khánh cũng đặt ra các vấn đề: Tổng cục cần phải có hệ thống hành lang pháp lý đi trước. Bây giờ quy định 25 em/ lớp, sau khi chuyển đổi số, dạy online thì 1.000 em/ lớp có được không? Việc đánh giá bài dạy, công nhận văn bằng, chứng chỉ bằng các công cụ có được chấp nhận hay không? Tiêu chuẩn thế nào là một giáo viên số? Đơn vị nào là người xây dựng, đánh giá, tổ chức đào tạo và công nhận?
Vị hiệu trưởng này cũng chia sẻ quan điểm cá nhân: Nếu đầu tư cả phần cứng, phần mềm, cần ít nhất 100 tỷ để xây dựng toàn bộ hệ thống số cho 1 trường. Vậy số tiền ấy sẽ ở đâu ra? Nhà nước và nhân dân cùng làm hay Tổng cục hỗ trợ?
Theo ông, Tổng cục GDNN ngoài việc chuẩn bị hệ thống văn bản đi trước, chủ trương chính sách, thay đổi tư duy, cũng cần phải chuẩn bị cả ngân sách cho nhiệm vụ chuyển đổi số.
Trao đổi về vấn đề ngân sách, GS. TSKH Hồ Tú Bảo chia sẻ, trong tất cả cuộc bàn thảo về chuyển đổi số ở nhiều đơn vị mà ông đã tham gia, luôn có một câu hỏi được đặt ra là: Chuyển đổi số có tốn tiền lắm không?
“Về cơ bản, chuyển đổi số là sự thay đổi, hoàn toàn có thể dựa trên điều kiện của mình. Có một nguyên tắc quan trọng là đầu tư đến đâu thì khai thác đến đó, đặc biệt là phần hạ tầng. Bởi vì, hạ tầng thay đổi rất nhanh. Cho nên, chúng tôi đều thống nhất rằng các đơn vị nên làm từng bước, không nên có kế hoạch đầu tư vật chất lớn ngay từ đầu. Chúng ta cần cân nhắc và xem xét việc có thể dùng chung một số nguồn lực”.
Ông cũng đồng tình với ý kiến của TS. Khánh cho rằng, chuyển đổi số trong GDNN cần phải bắt đầu ngay từ Tổng cục, sau đó mới đến các trường.
2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia
Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.
" alt="Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:50 Đức ...[详细]
-
Ký hợp đồng 'bom tấn' Geovane, Hà Nội quyết đòi lại ngôi vương V
CLB Hà Nội đã ký hợp đồng "nháp" với tiền đạo Geovane Magno - chân sút chủ lực CLB Sài Gòn ở mùa giải 2020. Geovane được tiến hành kiểm tra sức khoẻ vào ngày 14/11. Đại diện CLB Hà Nội thông báo các thủ tục đều gần như hoàn tất, và nhiều khả năng tiền đạo người Brazil này chính thức ra mắt vào ngày 15/11.
Trước khi chiêu mộ Geovane Magno, Hà Nội chia tay 2 ngoại binh là Pape Omar Faye và Ibou Kebe. Việc ký hợp đồng với Geovane chính là thay thế cho tiền đạo 33 tuổi Omar- chân sút đã suy giảm phong độ do chấn thương.
Geovane khẳng định đẳng cấp với 8 bàn thắng ở mùa giải 2020 Thông tin bản hợp đồng được các bên từ chối tiết lộ, dù có tin Geovane nhận mức lương 20.000 USD/tháng. Hà Nội rất kỳ vọng với tân binh đến từ Brazil. Tiền đạo sinh năm 1994 chơi ở vị trí hộ công, có tốc độ, kỹ thuật và khả năng dứt điểm rất tốt. Chính Geovane từng vượt qua Văn Hậu, lập siêu phẩm trong trận Hà Nội thắng Sài Gòn 4-2 ở lượt trận áp chót giai đoạn 2 V-League 2020.
Mùa giải 2020, Geovane có 8 pha lập công, giúp Sài Gòn FC cán đích thứ ba tại V-League.
Bên cạnh Geovane, Hà Nội mới tái ký hợp đồng với thủ môn Bùi Tấn Trường và tiền vệ Lê Tấn Tài. Đội bóng thủ đô không mua sắm rầm rộ ở mùa giải tới, khi lứa cầu thủ trẻ chơi rất tiến bộ, chưa kể đón sự trở lại của các trụ cột như Duy Mạnh, Đình Trọng, Văn Dũng...
Video siêu phẩm của trong trận Hà Nội 4-2 Sài Gòn:
S.N
" alt="Ký hợp đồng 'bom tấn' Geovane, Hà Nội quyết đòi lại ngôi vương V" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Mata không còn chỗ ở MU nếu Mourinho mua Ozil, Messi xúi Alexis Sanchez đến PSG, Zidane không cần "viện trợ" vào tháng Giêng là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 8/10.MU quay lại ký Perisic, Suarez liều mình vì Barca" alt="Tin bóng đá 8" />
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2020
- Video HAGL 2
- Tìm hiểu quy định hạn chế trọng lượng xe trong giao thông đường bộ
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Quy định hưởng trợ cấp thất nghiệp và chốt sổ bảo hiểm
- Lịch thi đấu bóng đá VLeague 2023 mới nhất