Nhận định

Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024: Igor Frolov chiếm áo chấm đỏ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-02 10:37:21 我要评论(0)

Đáng chú ý nhất ở chặng 12 Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024 nằm ở cuộc tranh chấp áo chấm đỏ - vua leo núi trận đấu atlético madridtrận đấu atlético madrid、、

Đáng chú ý nhất ở chặng 12 Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024 nằm ở cuộc tranh chấp áo chấm đỏ - vua leo núi khi các tay đua phải chinh phục 3 ngọn đèo gồm Phước Tượng,úpxeđạpTHTPHCMIgorFrolovchiếmáochấmđỏtrận đấu atlético madrid Phú Gia và Hải Vân.

chang12.jpg
Chặng 12 các tay đua phải chinh phục 3 đỉnh đèo. Ảnh: DL

Không ngoài dự đoán, Igor Frolov cùng Ivannov Timofei chủ động tấn công mạnh mẽ kéo theo áo vàng Petr Rikunov nhằm đeo bám Nguyễn Phạm Quốc Khang (Pelio Kenda Đồng Nai) - người về hạng 3 trên đèo Phước Tượng và nhất đèo Phú Gia trước đó.

Các tay đua ngoại binh khi tới đèo Hải Vân nhanh chóng bỏ lại Nguyễn Phạm Quốc Khang, đương kim áo chấm đỏ của giải là Igor Frolov tiếp tục khẳng định sức mạnh khi cán đích đầu tiên trên đỉnh đèo Hải Vân và đoạt áo chấm đỏ của Võ Minh Gia Bảo (Quân khu 7).

aodo_igo.jpg
Igor Frolov đánh chiếm áo chấm đỏ. Ảnh: DL

Áo vàng Petr Rikunov cũng cho thấy sự toàn diện khi về hạng nhì và Ivannov Timofei cán đích hạng ba trên đèo Hải Vân. 

Khi xuống đèo và tại đích đến Petr Rikunov với sở trường nước rút, có chiến thắng khá dễ dàng. Thành tích này giúp anh bảo vệ thành công danh hiệu áo vàng lẫn áo xanh – vua nước rút. 

Ngoài danh hiệu áo chấm đỏ - vua leo núi đổi chủ khi Igor Frolov chiếm giữ, các danh hiệu khác không thay đổi khi áo cam vẫn trong tay Nguyễn Tấn Hoài, áo trắng vẫn do Phạm Lê Xuân Lộc nắm giữ và TP.HCM Vinama dẫn đầu danh hiệu đồng đội

Đoàn đua nghỉ sẽ một ngày tại Đà Nẵng trước khi tranh tài chặng 13 Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024 từ Đà Nẵng đi Quảng Nam dài 88,5 km.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
The chien cong nghe, Cang thang My-Trung, An ninh mang, Huawei, TikTok anh 1

Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh nhau cả về mạng 5G, trí tuệ nhân tạo và nhiều công nghệ khác. Ảnh: FT.

TikTok của công ty Trung Quốc nhưng được điều hành bởi CEO người Mỹ. Tháng trước, ứng dụng bị chặn ở Ấn Độ sau cuộc đụng độ biên giới làm ít nhất 20 binh sĩ nước này thiệt mạng. Chính quyền Mỹ sau đó xem xét cấm TikTok vì coi đây là mối đe dọa với an ninh quốc gia.

Chưa hết, TikTok còn tuyên bố rút khỏi Hong Kong khi Luật An ninh được Trung Quốc thông qua tại hòn đảo này.

"Ngày càng khó để trở thành công ty công nghệ thực sự mang tính toàn cầu", Dipayan Ghosch, đồng Giám đốc Dự án Dân chủ và Nền tảng số tại trường Harvard Kennedy nhận định.

Màn ganh đua căng thẳng

Cuộc chiến giữa 2 siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới cho thấy rõ điều này. Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh nhau cả về mạng 5G, trí tuệ nhân tạo và nhiều công nghệ khác. Dù 2 nước có quan hệ đối tác lâu năm, nhiều căng thẳng về an ninh quốc gia thời gian qua buộc chính phủ lẫn doanh nghiệp các bên xem xét lại.

Xung đột còn lan rộng đến quan hệ giữa 2 nước này với các cường quốc khác. Anh đang xem lại quyết định cho phép Huawei tham gia xây dựng mạng 5G sau khi Mỹ nhiều lần áp lệnh trừng phạt lên công ty này.

Michael Witt, Giáo sư Chiến lược Kinh doanh quốc tế tại INSEAD cho rằng các công ty công nghệ chỉ mới "thức dậy để nhận ra cuộc sống tương lai sẽ ít bị toàn cầu hóa hơn. Họ thực sự đang trong tình thế nan giải".

Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Trung Quốc giữ quan điểm trái chiều về phát triển công nghệ. Trong khi IBM và Microsoft là đầu tàu tiến bộ công nghệ tại Mỹ những năm 1980, Trung Quốc lại đặt ra cơ chế kiểm duyệt khổng lồ Great Firewall, loại bỏ nhiều nội dung phổ biến trên Internet. Quốc gia này tạo ra môi trường trên mạng khép kín, đầy kiểm soát song được nhiều nước làm theo, trong đó có Nga.

The chien cong nghe, Cang thang My-Trung, An ninh mang, Huawei, TikTok anh 2

TikTok buộc phải rút khỏi Hong Kong khi Luật An ninh được Trung Quốc thông qua tại hòn đảo này. Ảnh: Global Times.

Các khoản đầu tư vào công nghệ của Trung Quốc ngày càng tăng trong những năm gần đây, phục vụ cho tham vọng "Made in China 2025" nhằm giảm lệ thuộc vào nước ngoài. Bắc Kinh chi hàng tỷ USD cho liên lạc không dây, robotic, vi mạch. Năm 2019, Trung Quốc nhập khẩu 306 tỷ USD chipset, chiếm 15% tổng giá trị nhập khẩu cả nước.

Chính quyền Tổng thống Trump cáo buộc Trung Quốc ăn cắp công nghệ Mỹ, nội dung trọng tâm của cuộc chiến thương mại làm xấu đi rõ rệt quan hệ hai nước kể từ 2018.

Các quan chức Trung Quốc nhiều lần phủ nhận cáo buộc trên, cho rằng bất kỳ công nghệ bí mật nào được trao đổi cũng nằm trong thỏa thuận giữa đôi bên. Mỹ còn áp lệnh trừng phạt lên các doanh nghiệp nổi tiếng của Trung Quốc, từng bước hạn chế Bắc Kinh xâm nhập vào thị trường chứng khoán của mình.

Khi Washington leo thang căng thẳng với Bắc Kinh, hợp tác toàn cầu dần tan biến. Ian Bremmer và Cliff Kupchan, Chủ tịch Tập đoàn Eurasia nhận định Trung Quốc biết mâu thuẫn là không thể tránh khỏi. Chủ tịch Tập Cận Bình còn kêu gọi phá vỡ lệ thuộc vào công nghệ Mỹ.

"Trung Quốc sẽ tăng cường tái định hình công nghệ, thương mại, kiến trúc tài chính nhằm thúc đẩy lợi ích của mình trong thế giới bị phân cực làm hai", Ian Bremmer và Cliff Kupchan viết.

Bức tường Berlin ảo

Khi mối quan hệ giữa 2 siêu cường dần xấu đi, nhiều nhà phân tích có chung nhận định "Bức tường Berlin ảo" sẽ buộc các quốc gia chọn phe để theo.

Các đồng minh truyền thống của Mỹ như Đài Loan, Hàn Quốc có thể nghiêng về Trung Quốc để tiêu thụ nguồn bán dẫn trong nước.

Cả Mỹ và Trung Quốc thể hiện họ sẵn sàng vũ khí hóa chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu. Theo Samm Sacks, chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng và quan hệ Mỹ - Trung tại trường Luật Yale, căng thẳng toàn cầu cũng khiến các nước nhìn nhận doanh nghiệp công nghệ như một thực thể quốc gia, không phải toàn cầu.

"Diễn biến hiện nay khác hoàn toàn so với thập kỷ trước", Samm nói.

The chien cong nghe, Cang thang My-Trung, An ninh mang, Huawei, TikTok anh 3

Cả Mỹ và Trung Quốc thể hiện họ sẵn sòng vũ khí hóa chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu. Ảnh: Al jeeza.

Huawei có lẽ là ví dụ nổi bật nhất của thay đổi này. Hơn năm qua, Washington đã gây sức ép buộc các đồng minh loại công ty Trung Quốc ra khỏi phát triển mạng 5G. Chiến dịch cho ra nhiều kết quả ở châu Âu: Chính quyền Anh tuần trước cho biết các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến khả năng cung ứng mạng 5G của công ty.

Còn theo Reuters, nhà mạng lớn nhất Italy đã loại Huawei khỏi đấu thầu thiết bị 5G.

Sự tiến bộ công nghệ ở các khu vực khác trên thế giới cũng cho thấy có những diễn biến ngoài đối đầu Mỹ-Trung. Chẳng hạn, theo Kislaya Prasad, Giáo sư nghiên cứu tại Trường Kinh doanh Robert H. Smith thuộc Đại học Maryland, Mỹ, Ấn Độ đang thúc đẩy tăng trưởng các doanh nghiệp địa phương.

Khi New Delhi cấm TikTok và 58 ứng dụng Trung Quốc khác, nhiều ứng dụng bản địa đã nhanh chóng lấp chỗ trống.

Trốn tránh hay phân cấp?

Đối với các hãng công nghệ đang bối rối chọn lối đi, không có lựa chọn dễ dàng cho họ.

Giáo sư Witt cho rằng doanh nghiệp phải lựa chọn từ bỏ một phần thế giới hay phân cấp quản lý tới mức một công ty về cơ bản bao gồm 2 hoặc nhiều hơn 2 thực thể.

TikTok đang nghiêng về phương án hai. Dù thuộc sở hữu của ByteDance Trung Quốc, ứng dụng phải chấp nhận đặt ranh giới với công ty mẹ.

Tháng 5, TikTok tuyển cựu Giám đốc Disney Kevin Meyer về làm CEO, liên tục nhấn mạnh trung tâm dữ liệu của mình đặt bên ngoài Trung Quốc, nơi dữ liệu không phải là đối tượng chịu quản lý của chính quyền trong nước.

The chien cong nghe, Cang thang My-Trung, An ninh mang, Huawei, TikTok anh 4

Tháng 5, TikTok tuyển cựu Giám đốc Disney Kevin Meyer về làm CEO. Ảnh: Los Angeles Times.

Công ty thậm chí còn tính đến nước cờ khốc liệt hơn. Theo Wall Street Journal, ByteDance cân nhắc thiết lập trụ sở TikTok ở nước khác hoặc lập ra ban quản trị mới tách biệt với Trung Quốc. Người phát ngôn TikTok cho hay ByteDance đang xem xét thay đổi cả cấu trúc công ty.

"Mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ Trung Quốc đã khiến Huawei đóng cửa ở rất nhiều thị trường", Giáo sư Dipayan Gosch từ trường Harvard Kennedy nói, "TikTok thấy chuyện này và không muốn lặp lại điều tương tự".

Song, những nỗ lực trên dường như chưa đủ. Nhà lập pháp Mỹ nhắm thẳng vào TikTok vài tuần gần đây. Dù công ty khẳng định không đe dọa tới an ninh quốc gia, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vẫn tỏ ra lo ngại, đồng thời gợi ý cấm cửa ứng dụng.

"Tôi cho rằng đã quá trễ để TikTok làm được điều gì đó. Công chúng đã quá chú ý đến họ và điều này sẽ không có kết cục tốt đẹp", Giáo sư Dipayan Gosch nhận định.

Theo Zing

Mỹ: Sẽ hạn chế cấp thị thực cho công ty Trung Quốc ''giống Huawei''

Mỹ: Sẽ hạn chế cấp thị thực cho công ty Trung Quốc ''giống Huawei''

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết: "Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ áp đặt hạn chế thị thực đối với một số nhân viên làm việc cho các công ty công nghệ của Trung Quốc giống như Huawei."

" alt="Thế chiến Công nghệ đã bắt đầu" width="90" height="59"/>

Thế chiến Công nghệ đã bắt đầu

Sau khi được ghép thận lần thứ 3 tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, bà M. Takako (71 tuổi, quốc tịch Nhật Bản) khỏe khoắn và “cảm thấy có thể sống thêm được 30 năm nữa”.

Đây là trường hợp ghép tạng hy hữu ở Việt Nam, khi bệnh nhân vừa là trường hợp cao tuổi nhất được ghép thận vừa là người đầu tiên ghép thận lần thứ ba.

Mong ước sau khi ghép thận ở Vinmec

Chia sẻ sau khi ghép thận được 2 tuần, bà Takako cho biết sức khỏe đã ổn định, dường như các cơn khó thở trước đó đã “hoàn toàn biến mất”, người thư thái dễ chịu. Được trở về nhà đón năm mới, bà xúc động: “Bị bệnh thận sớm, cơ thể thường xuyên phải đối mặt với bệnh tật nên việc được ghép lần thứ 3 khiến tôi thêm trân trọng cuộc sống.

Ở Nhật, người cao tuổi nhất được ghép thận là 72 tuổi. Tôi vừa là người ghép thận lần 3, vừa gần như là người cao tuổi nhất, ngay cả ở Nhật cũng ít người có may mắn như tôi. Có được hạnh phúc này, chắc tôi sẽ sống thêm được 30 năm, để có thể thọ được như bà ngoại 103 tuổi.”

{keywords}

“May mắn được ghép thận tới lần thứ 3, tôi có thể thọ được trăm tuổi” - bà M. Takako vui mừng chia sẻ với GS Đỗ Tất Cường, Phó TGĐ Vinmec.

Bà Takako bị viêm cầu thận khi 14 tuổi và từng trải qua 2 lần ghép thận năm 1987 và 2004. Mỗi lần ghép, quả thận chung sống “hòa bình” hơn 10 năm. Năm 2014, khi phải chạy thận trở lại, Trung tâm điều trị cho bà tại Nhật Bản cho biết ở trong nước, số bệnh nhân được ghép thận đến lần thứ 3 chỉ khoảng 10 người.

Với đặc thù là người cao tuổi và từng ghép nhiều, bà sẽ gặp không ít trở ngại bởi mạch máu ở người già thường ít nhiều đã xơ vữa. Ngoài ra, miệng nối cho quả thận khi ghép lại đòi hỏi kỹ thuật cực kỳ tinh tế.

Mong mỏi có một chất lượng cuộc sống tốt, bà Takako vẫn không ngừng tìm kiếm cơ hội. Gia đình bà đến thăm quan, tìm hiểu một số bệnh viện ở Việt Nam và tin tưởng chọn Vinmec bởi các điều kiện tại đây đạt tiêu chuẩn quốc tế, có thể đảm bảo cho ca ghép đạt kết quả như mong muốn.

{keywords}

Dù là ca ghép thận rất hy hữu, nhưng bà Takako đã tin tin tưởng các bác sĩ Vinmec có thể ghép thành công cho bà.

Bác sĩ Nguyễn Quốc Tuấn - Trưởng Đơn nguyên Thận lọc máu Vinmec Times City, người trực tiếp chăm sóc bà Takako cho hay: “Với ca ghép phức tạp này, ngoài việc đánh giá chỉ số hòa hợp giữa người cho và người nhận, công tác chuẩn bị rất quan trọng.

Qua kiểm tra, bệnh viện phát hiện tình trạng hẹp động mạch vành phải nặng ở người bệnh và tiến hành đặt stent để cải thiện khả năng tống máu của tim. Do đã ghép thận nhiều lần, cơ thể người bệnh sẽ có nhiều kháng thể kháng lại mảnh ghép nên chúng tôi đã tiến hành lọc huyết tương để loại bỏ tối đa các yếu tố gây ra đào thải”.

Ca ghép có sự phối hợp giữa các bác sĩ Vinmec, Bệnh viện Việt Đức và phẫu thuật viên Hoàng Anh Dũng - chuyên gia ghép thận tại Bệnh viện Erasme thuộc Đại học ULB, một trong ba trung tâm ghép tạng lớn nhất ở Bỉ và toàn châu Âu. Được chuẩn bị kỹ lưỡng, ca ghép đã diễn ra thuận lợi.

Quả thận mới đã có nước tiểu ngay sau khi khâu xong miệng nối. Do ghép lần thứ 3 nên người bệnh được sử dụng phác đồ có tác dụng ức chế miễn dịch mạnh nhất, đồng thời kiểm soát chặt tác dụng phụ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

{keywords}

Là bệnh viện tư nhân đầu tiên ở VN ghép tạng, Vinmec đã xây dựng quy trình ghép và chăm sóc sau ghép theo chuẩn quốc tế.

Đẩy mạnh ghép thận và ghép gan năm 2017

Bà M. Takako là trường hợp thứ 2 ghép thận thành công tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Thành công của các ca ghép thận tại Vinmec không chỉ là cơ hội điều trị cho người bệnh trong nước mà cả người nước ngoài có nhu cầu được ghép tạng ở Việt Nam.

Tại đây, người bệnh được điều trị với những kỹ thuật tiên tiến, những giải phẫu đòi hỏi yêu cầu vô trùng tuyệt đối, chăm sóc toàn diện với chất lượng dịch vụ quốc tế. GS.TS Đỗ Tất Cường, Phó Tổng Giám đốc Hệ thống Y tế Vinmec - một trong những chuyên gia đã đặt nền móng và trực tiếp tham gia những ca ghép thành công đầu tiên ở Việt Nam - cho biết thêm: “Dự kiến năm 2017, chương trình ghép thận và ghép gan sẽ được đẩy mạnh tại Vinmec”.

Là bệnh viện tư nhân đầu tiên ở nước ta thực hiện ghép tạng và đã thành công ngay những ca đầu tiên, Vinmec đã xây dựng và vận hành được quy trình ghép và chăm sóc sau ghép bài bản, theo chuẩn quốc tế để có thể tiến hành các ghép thận sau này như một kỹ thuật thường quy.

Minh Tuấn" alt="Ca ghép thận hi hữu cho bệnh nhân Nhật tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Ca ghép thận hi hữu cho bệnh nhân Nhật tại Việt Nam