Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
(责任编辑:Kinh doanh)
Soi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Chưa đầy sau 48 giờ, cô gái đến từ dân tộc Tày - Nông Thúy Hằng - trải qua đủ mọi cung bậc cảm xúc: Hạnh phúc, vỡ òa khi giành vương miện, buồn khi đối mặt với ồn ào mua giải, cặp đại gia, quảng cáo web xem phim nhạy cảm trên mạng xã hội, bất ngờ bởi không trở thành thí sinh đại diện Việt Nam dự thi Miss Earth 2022 (Hoa hậu Trái Đất).
Đi qua mỗi sự việc, hoa hậu 23 tuổi chọn cách thẳng thắn trao đổi, trực diện phản hồi trước những thị phi.
Không giấu giếm, úp mở, Nông Thúy Hằng nói:"Tôi là người mạnh mẽ. Tôi không quan tâm đến những điều mà người khác nói về mình. Điều đó không tạo nên giá trị của tôi. Tuy nhiên, việc khiến tôi áp lực nhất là những tin đồn thất thiệt đó ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình và những người thân bên cạnh mình. Tôi sợ cha mẹ buồn nên suy nghĩ khá nhiều".
Tôi không kém
- Trong buổi họp báo, bà Trương Ngọc Ánh - trưởng ban tổ chức - công bố Á hậu Thạch Thu Thảo là đại diện Việt Nam góp mặt ở Miss Earth 2022 mà không phải là chị - đương kim hoa hậu Nông Thúy Hằng. Chị hẳn ngỡ ngàng?
- Đây là lần đầu tôi được biết thông tin này. Trước đó, sau đêm chung kết Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam, bà Trương Ngọc Ánh, trưởng ban tổ chức, nói thông tin chính thức về việc cử đại diện đi thi Miss Earth 2022 được công bố sau. Và một trong top 3 sẽ được cử đi thi, không nhất thiết phải là hoa hậu.
Vì thế, ngay từ khi đăng quang, tôi cũng biết chưa chắc mình sẽ là cô gái ấy. Tôi đã khá lo lắng.
Đến hôm nay, khi Á hậu Thạch Thu Thảo nhận vai trò này, tôi cảm thấy may mắn. Tôi chúc mừng Thảo với hành trình sắp tới.
Nông Thúy Hằng chia sẻ cô bình thản khi không được cử đi thi Miss Earth 2022. Ảnh: Quỳnh Danh.
- Trong khoảnh khắc bà Trương Ngọc Ánh thông báo Á hậu 2 Thạch Thu Thảo mới là cô gái được cử thi Miss Earth, hỏi thật chị có sốc?
- Tôi nghĩ ban tổ chức có những tiêu chí của họ. Tôi hợp hơn với Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam, còn Thu Thảo khớp với tiêu chí của Miss Earth. Vì thế, tôi không buồn hay tủi thân. Bản thân tôi chưa sẵn sàng để tham gia một cuộc thi quốc tế.
Theo tôi, một đại diện có thể tham gia đấu trường quốc tế cần nhiều kỹ năng. Trong top 3, Thảo là cô gái có kỹ năng trình diễn tốt nhất nhờ kinh nghiệm làm người mẫu. Em ấy có thể show ra những nét đẹp cơ thể. Tỷ lệ hình thể của Thảo cũng tiệm cận nhất so với tiêu chuẩn tại các cuộc thi sắc đẹp quốc tế.
Tôi còn khá tự ti về khả năng trình diễn của mình. Đó là điều tôi cần phải thay đổi.
- Việc công bố Á hậu 2 đi thi quốc tế mà không phải hoa hậu đương nhiệm, hay á hậu 1 được cho là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Vì điều gì mình không được chọn, theo chị?
- Thực ra, tôi không nghĩ mình kém hay chưa đủ yếu tố gì để không được tham gia Miss Earth. Xét về chiều cao, tôi có thể chưa bằng Thu Thảo, song các kỹ năng khác, đặc biệt là ngoại ngữ, tôi rất tự tin. Điều quan trọng như tôi đã nhắc đến ở trên là sự phù hợp của mỗi thí sinh ở từng cuộc thi.
Ban tổ chức đã nhìn nhận kỹ lưỡng để xem trong top 3, cô gái nào là phù hợp cho Miss Earth nhất. Và Thạch Thu Thảo là người phù hợp để được lựa chọn.
Lùm xùm gần đây của tôi đều là tin đồn, chưa có sự xác thực. Vì thế, đó không thể là căn cứ, lý do để tước bỏ danh hiệu hay không được đi thi
- Sau đêm đăng quang chị vướng những tin đồn tiêu cực trên mạng xã hội, khán giả suy luận đây là lý do chị không được chọn?
- Tôi nghĩ rằng ban tổ chức đã lựa chọn bằng góc nhìn toàn diện. Họ sẽ không quá đào sâu về đời tư của thí sinh. Ban tổ chức căn cứ vào các tố chất và sự phù hợp của cô gái đó để cử đi thi chứ không phải nhìn vào những câu chuyện liên quan đến cá nhân.
Những lùm xùm gần đây của tôi đều là tin đồn, chưa có tính xác thực. Vì thế, đó không thể là căn cứ, lý do để tước bỏ danh hiệu hay không được đi thi.
- Tin đồn lẫn việc bị gạt khỏi cuộc thi Hoa hậu Trái Đất 2022 chắc hẳn ảnh hưởng ít nhiều tới hình ảnh của chị. Chị có lường trước điều này?
- Tôi không quá lo lắng về điều đó. Nếu những ai tiếp xúc với tôi đều hiểu tôi là cô gái thế nào. Với danh hiệu Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam, sứ mệnh của tôi là phải mang văn hóa truyền bá đến cho cộng đồng, thực hiện các dự án thiện nguyện.
Tôi muốn giúp đỡ được nhiều người và lan tỏa các giá trị tốt đẹp, tích cực. Nhân đây, tôi xin muốn chia sẻ với những người để ủng hộ mình rằng: Các bạn hãy tin tưởng và ủng hộ Hằng trên chặng hành trình sắp tới. Trong tương lai, có thể Hằng làm mọi người bất ngờ ở một vai trò khác như ca sĩ, diễn viên hay MC chẳng hạn.
Tôi bình thản khi sóng gió ập tới
- Chưa kịp tận hưởng niềm vui đăng quang, mọi sóng gió đã ập đến với chị. Ở độ tuổi 23, chị đã trải qua những ngày này thế nào?
- Thực ra, tôi vui về những gì mà mọi người đặt niềm tin về mình sau khi giành vương miện hoa hậu. Vì thế, tôi bận tâm đến những tin tiêu cực. Bởi tôi còn có những nhiệm vụ cấp thiết hơn, quan trọng hơn, đòi hỏi mình phải tập trung thực hiện tốt.
- Nghĩa là chị không để tâm đến những tranh cãi?
- Mọi người hay hỏi tôi có suy nghĩ hay bị mất ngủ gì sau những tin đồn của cộng đồng mạng về mình. Nhưng tôi không bị ảnh hưởng gì hết. Tôi chỉ làm tốt những điều mình thấy cần thiết. Vậy thôi.
Hoa hậu 23 tuổi phản hồi những lùm xùm sau đăng quang. Ảnh: Quỳnh Danh.
- Chị là cô gái khác biệt với những hoa hậu khác khi không khóa trang cá nhân sau đêm đăng quang. Chị cũng chọn cách đối mặt với ồn ào là thẳng thắn và đáp trả mọi tin đồn. Nhờ đâu chị có sự bình tĩnh và thản nhiên thế?
- Sự bình tĩnh này đến từ những trải nghiệm của tôi trong cuộc sống. Tôi học được rằng ai rồi cũng mắc sai lầm. Và nếu tôi không hoàn thiện một điều gì đấy, thì nhiệm vụ quan trọng nhất phải làm là nhìn nhận và tiến về phía trước thay vì nghĩ về những thứ tiêu cực.
Tôi là hoa hậu. Tôi luôn muốn mang đến sự lạc quan, tích cực nhất cho người hâm mộ. Và điều quan trọng nhất, đây không phải là lần đầu tôi góp mặt ở một cuộc thi sắc đẹp. Tôi không còn là cô gái 18, đôi mươi và chập chững đi thi. Hiện tại, tôi đã tự lập và trưởng thành hơn rất nhiều so với trước đây. Vì thế, thái độ bình tĩnh, thản nhiên trước mọi chuyện là điều bình thường.
Tôi không quan tâm đến những điều mà người khác nói về mình. Điều đó không tạo nên giá trị của tôi
- Còn cha mẹ chị, họ phản ứng thế nào trước những tin đồn về con gái?
- Cha mẹ tôi khi đọc được những tin đồn về con gái đã ngay lập tức gọi điện và nói: "Hằng ơi, mọi người đang nói về con như thế này, thế kia. Con cảm thấy thế nào". Điều đó khiến tôi rất xúc động. Tôi biết ơn vì cha mẹ không trách móc hay tỏ thái độ mà hỏi tôi cảm thấy thế nào.
Khi một sự việc nào xảy đến, điều đầu tiên là tôi nghĩ về cha mẹ mình. Tôi là một người mạnh mẽ. Tôi không quan tâm đến những điều mà người khác nói về mình. Điều đó không tạo nên giá trị của mình. Tuy nhiên, việc khiến tôi áp lực nhất là những tin đồn thất thiệt đó ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình và những người thân. Tôi sợ cha mẹ buồn nên suy nghĩ khá nhiều.
May mắn là cha mẹ luôn tin tưởng tôi. Cha mẹ chỉ là công nhân viên chức bình thường, không ai theo nghệ thuật. Nhưng họ luôn ủng hộ tôi theo đuổi ước mơ và làm những gì mình muốn.
Mẹ khuyên tôi rằng từ nay về sau cần phải chú trọng hơn nữa để gìn giữ hình ảnh của mình trong vai trò của một hoa hậu.
Cô gái đến từ dân tộc Tày giữ thái độ bình tĩnh trước những tin đồn. Ảnh: Quỳnh Danh.
- Sau một đêm nổi tiếng đã vướng ồn ào, chị đã sợ showbiz?
- Mọi người thường nói showbiz là nơi phức tạp. Nhưng bản thân tôi nghĩ rằng ở đâu cũng phức tạp nếu như mình không phải là người bình tĩnh, biết cách xử lý tình huống.
- Đi qua nhiều sóng gió trong hai ngày liên tiếp, điều chị nhận về cho bản thân mình là gì?
- Có rất nhiều bài học tôi đã rút ra cho mình sau những sự việc vừa qua. Đầu tiên, tôi cần phải chú ý hơn về phát ngôn trước công chúng, việc giữ gìn hình ảnh. Bây giờ, tôi không còn là cô gái vô tư, hồn nhiên nữa mà đã trở thành hoa hậu, người của công chúng.
Trước lúc đăng quang, tôi thiếu kinh nghiệm, khá non nớt. Nhưng trong tương lai, với vai trò này, tôi luôn chuẩn chỉnh trong mỗi hành vi, lời nói của mình.
Không khai gian chiều cao
- Theo danh sách công bố từ ban tổ chức Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam, chiều cao của chị là 1,72 m. Trước đó, tại Hoa hậu Việt Nam 2020, số đo này được công bố là 1,68 m. Khán giả cho rằng chị khai gian chiều cao?
- Tôi chưa bao giờ công khai trước công chúng về chiều cao của mình. Tôi cũng không hiểu tại sao mỗi nơi lại đưa số đo chiều cao của tôi khác nhau như vậy.
Trong mỗi cuộc thi sắc đẹp sẽ có một đơn vị nhân trắc học chịu trách nhiệm về việc đưa ra số đo cụ thể của từng thí sinh. Tôi không tự định lượng chiều cao của mình hay có quyền công bố nó trên các phương tiện truyền thông. Tôi cũng không hiểu vì sao có sự chênh lệch đó.
Nông Thúy Hằng dự định dùng 300 triệu đồng tiền thưởng để làm thiện nguyện. Ảnh: Quỳnh Danh.
- Vậy chiều cao thực tế của chị là bao nhiêu?
- Tôi không biết chiều cao thật của mình. Bởi vì ban tổ chức nhân trắc học ở mỗi cuộc thi lại có kết quả khác nhau. Nên tôi không thể đưa ra câu trả lời chính xác.
Điều dễ nhận thấy là tôi không có đôi chân quá dài và tỷ lệ phần lưng dài. Điều đó khiến mọi người lầm tưởng tôi thấp. Hạn chế này cũng là bất lợi của tôi.
- Ngoài những bình luận liên quan đến chiều cao, một số ý kiến cho rằng hình thể chị chưa săn chắc, catwalk hạn chế?
- Tôi là người không bao giờ phán xét một ai đó khi chưa gặp mặt. Cộng đồng mạng lại khác. Họ chưa từng gặp tôi ngoài đời và những gì họ thấy là phần trình diễn trên sân khấu. Các bạn đánh giá theo cách cảm nhận cá nhân.
Điều đó không sai bởi bất cứ ai cũng tin vào điều họ quan sát. Thế nhưng đánh giá một con người là nhìn vào một quá trình. Trong tương lai, tôi chắc chắn thay đổi cái nhìn của mọi người về mình.
Về vấn đề bị body shaming hình thể, tôi nghĩ rằng chiều cao, sắc vóc là cha mẹ sinh ra và mình chấp nhận điều đó. Trước mắt, tôi sẽ tập luyện và giữ gìn vóc dáng để đẹp hơn mỗi ngày.
- Trên các diễn đàn về hoa hậu, mọi người nói Nông Thúy Hằng là cô gái dành cả thanh xuân để đi thi hoa hậu. Mục đích cuối cùng khi chị góp mặt trong cả 3 cuộc thi nhan sắc?
- Có nhiều lý do, nhưng quan trọng nhất, tôi là người yêu cái đẹp. Và các cuộc thi hoa hậu mang đến nhiều giá trị cho tôi, giúp tôi trở thành một con người khác. Tôi thay đổi nhiều hơn so với trước đây và cải thiện các kỹ năng.
Đánh giá một con người là nhìn vào một quá trình. Trong tương lai, tôi chắc chắn thay đổi cái nhìn của mọi người về mình
- Có hay không chuyện đổi đời sau khi đăng quang?
- Tôi nghĩ rằng không nhất thiết phải thi hoa hậu mới đổi đời được. Đó có thể là mục đích của người khác nhưng với tôi thì không.
Tôi đi thi hoa hậu vì thấy thích. Mỗi cuộc thi có tiêu chí riêng và mang lại giá trị khác nhau cho thí sinh. Nếu may mắn trở thành hoa hậu, tôi dùng tiếng nói của mình để giúp đỡ nhiều người khó khăn.
- Chị có dự tính gì cho số tiền thưởng 300 triệu đồng?
- Tôi sẽ dùng gần như toàn bộ số tiền này cho hoạt động thiện nguyện khi đồng hành cùng tổ chức Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam. Chắc chắn, tôi sẽ về quê hương Hà Giang của mình để giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn.
Tôi chỉ giữ lại một phần tiền rất nhỏ trong số 300 triệu đồng cho bản thân. Kế hoạch trước mắt là có thể trùng tu nhan sắc để làm mình đẹp hơn trong mắt khán giả.
- Khi xuất hiện tin đồn qua lại với đại gia, chị giải thích là đã có bạn trai và hai người ở bên nhau vài năm. Chị có thể chia sẻ thêm về đời tư chứ?
- Tôi xin được phép giữ lại sự riêng tư này cho bản thân mình. Tôi nghĩ ai cũng có câu chuyện cá nhân để giữ kín. Khi trở thành hoa hậu, người của công chúng, tôi cũng muốn hướng mọi người đến những giá trị cộng đồng thay vì việc cô này yêu anh A, hẹn hò người B.
Tôi muốn giữ kín để bảo vệ những người thân yêu của mình. Không phải tôi muốn giấu mà quan trọng hơn là bảo vệ thời gian, sự riêng tư đến người quan trọng cạnh tôi.
Theo Zing
" alt="Nông Thúy Hằng: 'Chỉ là tin đồn, không có căn cứ tước vương miện tôi'" />Nông Thúy Hằng: 'Chỉ là tin đồn, không có căn cứ tước vương miện tôi'- Trước tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục đáng báo động như hiện nay, câu hỏi đặt ra cho các bậc phụ huynh cần làm gì cho con có đủ kỹ năng sống để tránh là nạn nhân của tình trạng trên.Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?" alt="Chống xâm hại tình dục trẻ em, cha mẹ cần làm gì?" />Chống xâm hại tình dục trẻ em, cha mẹ cần làm gì?
Các món thời trang bà Jenny tích trữ cả đời. Ảnh: Daily Mail
Theo Daily Mail, bà Jenny Simpson đã qua đời vào hồi tháng 6 năm nay tại thành phố duyên hải Aldeburgh, Suffolk (Anh), hưởng thọ 89 tuổi.
Khi còn sống, bà Jenny thường được thấy chi tiêu thoải mái tại các cửa hàng ở London và New York. Người phụ nữ này đã chi rất nhiều tiền để mua quần áo, song người ta hiếm khi thấy bà diện chúng.
Khoảng 500 đôi giày, hầu hết chưa đi, của bà Jenny. Ảnh: Daily Mail Thay vào đó, toàn bộ các trang phục hàng hiệu còn nguyên hộp được chất đống trong ba ngôi nhà mà bà sở hữu. Bà Jenny còn có khoảng 500 đôi giày, hầu hết là chưa đi lần nào.
Sau khi bà qua đời, người nhà tìm thấy rất nhiều món hàng quý hầu như chưa được sờ tới, các món đồ văn phòng phẩm kiểu cũ, túi xách, đồ trang điểm và ga gối còn nguyên trong túi nilong.
Ảnh: Daily Mail Hiện, số đồ đạc của bà Jenny được đem bán đấu giá để quyên góp tiền cho một rạp chiếu phim độc lập mà bà yêu thích, nơi bà thường tới để xem các bộ phim mới ra mắt.
Các món hàng hiệu chưa dùng của bà Jenny hiện chất đống trong rạp chiếu phim mà bà yêu thích, để chờ đem bán. Ảnh: Daily Mail Là người độc thân, bà Jenny cũng thường đi dự tiệc nhưng hiếm khi mời bạn bè tới thăm nhà. Vào những năm 1960, người phụ nữ này thường tới thủ đô để mua sắm dịp cuối tuần với tư cách là quý cô sành điệu, bạn bè của bà cho hay.
Hoài Linh
Con cừu đắt nhất thế giới, giá gần 11,4 tỷ đồng có gì đặc biệt?
Ai nấy đều tò mò về con cừu đắt nhất thế giới, vừa được bán với mức giá kỷ lục 350.000 guinea Anh (tương đương 367.500 Bảng hay hơn 11,37 tỷ đồng) tại một phiên đấu giá ở Scotland.
" alt="Kỳ lạ người phụ nữ cả đời tích trữ hàng hiệu nhưng không dùng" />Kỳ lạ người phụ nữ cả đời tích trữ hàng hiệu nhưng không dùngSoi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
- Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Đồng Nai triển khai thí điểm ứng dụng công nghệ xác thực thẻ CCCD vào thi cử
- Bé gái 5 tuổi xinh như thiên thần
- Bác sĩ sản khoa ở TP.HCM lên tiếng về vụ 'viêm ruột thừa nhưng cắt vòi trứng'
- Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
- Vệ sinh vùng kín cho bé
- Lê Bống tiết lộ lý do diễn catwalk dù đùi to, lưng dài, chân ngắn
- Giáo viên trường chuyên Thái Bình bị tố gạ tình học sinh
-
Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 11/04/2025 10:04 Đức ...[详细]
-
Vợ cũ lên tiếng về bê bối của Thắng ban nhạc Ngọt
Những ngày qua, thông tin liên quan đến Thắng (tên đầy đủ Vũ Đinh Trọng Thắng), thành viên ban nhạc Ngọt gây xôn xao dư luận. Vụ việc bắt nguồn từ loạt ảnh chụp màn hình tin nhắn từ thành viên Bi Trố của ban nhạc Cát Lún. Qua loạt tin nhắn, Bi Trố tố một ca sĩ sống tệ bạc với vợ con và bạn bè.
Nam ca sĩ này thậm chí đòi tiền cấp dưỡng từ vợ cũ hoặc bỏ đói con suốt một ngày. Các tin nhắn trong bài đăng của Bi Trố được cho là của Nấm (vợ cũ của Thắng Ngọt). Điều đó làm dấy lên nghi vấn Thắng chính là ca sĩ bội bạc được nhắc đến. Sau đó, Bi Trố ẩn bài viết và Thắng cũng chưa lên tiếng về vụ việc.
" alt="Vợ cũ lên tiếng về bê bối của Thắng ban nhạc Ngọt" /> ...[详细]Thắng giữ im lặng giữa những tranh cãi.
-
Cuộc thi hackathon lớn nhất thế giới của NASA chính thức khởi động tại Việt Nam
Cuộc thi NASA International Space Apps Challenge đã chính thức khởi động tại TP.HCM chiều 8/8. Ảnh: BTC NASA International Space Apps Challenge (tạm dịch: Thử thách ứng dụng không gian quốc tế NASA)là một cuộc thi hackathon toàn cầu với sự tham gia của hơn 185 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cuộc thi được đồng tổ chức bởi 13 cơ quan vũ trụ hàng đầu thế giới, nhằm khuyến khích các lập trình viên, nhà thiết kế, và những người yêu thích công nghệ trên toàn cầu tham gia giải quyết những thách thức quan trọng liên quan đến không gian.
Tại sự kiện khởi động, các thí sinh đã được hướng dẫn về cách tham gia cuộc thi, những lợi ích từ việc tham gia hackathon lớn nhất thế giới, cũng như tìm hiểu về hoạt động không gian tại Việt Nam; tham gia vào các buổi thảo luận cùng các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực không gian vũ trụ, về tác động của ngành công nghiệp vũ trụ đối với cuộc sống con người và vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tiềm năng và cơ hội của ngành vũ trụ tại Việt Nam...
Sự kiện chính của cuộc thi - Ngày hội hackathon Space Apps Hồ Chí Minh sẽ diễn ra các ngày 5-6/10 tới, với chủ đề "Mặt trời chạm tới mọi nơi" (The Sun Touches Everything). Đây là một chủ đề mở rộng, khuyến khích các đội thi sáng tạo để giải quyết những thách thức mà NASA đưa ra, liên quan đến sự ảnh hưởng của Mặt Trời đối với mọi lĩnh vực trong cuộc sống và không gian.
Các đội thi sẽ được cung cấp dữ liệu mở của NASA để phát triển các giải pháp nhằm giải quyết các thách thức thực tế trên Trái Đất và trong không gian.
Cuộc thi không chỉ là cơ hội để rèn luyện kỹ năng lập trình và công nghệ mà còn mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp và kết nối với cộng đồng đam mê công nghệ quốc tế. Các thí sinh có cơ hội đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề lớn của nhân loại, đồng thời nhận được chứng nhận có phạm vi toàn cầu cùng hàng loạt giải thưởng giá trị.
Các tác giả của những dự án xuất sắc nhất sẽ có cơ hội được mời đến trụ sở chính của NASA tại Mỹ để tham dự lễ trao giải.
Các thí sinh tham dự cuộc thi hackathon (không giới hạn độ tuổi, nghề nghiệp hay chuyên môn) có thể đăng ký tham gia thông qua đường dẫn chính thức của Space Apps tại: https://www.spaceappschallenge.org/.
" alt="Cuộc thi hackathon lớn nhất thế giới của NASA chính thức khởi động tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
Hồng Quân - 11/04/2025 13:28 Nhật Bản ...[详细]
-
Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022
Sabrina Deraneck (23 tuổi) – á hậu 2 cuộc thi El Concurso 2022 – được chỉ định đại diện Venezuela tại Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2022 ở Indonesia.Sabrina sở hữu chiều cao ấn tượng 1,78 m, gương mặt góc cạnh, thể hình nóng bỏng cùng mái tóc ngắn khác biệt. Sabrina đã tốt nghiệp ĐH Los Andes – một trong những học viện uy tín bậc nhất Colombia. Cô hiện đang theo đuổi lý tưởng thúc đẩy phát triển sức khỏe thể chất cho mọi người. Người đẹp từng đại diện bang Mérida tại cuộc thi Miss Venezuela 2020 nhưng không đạt bất kỳ thành tích nào. Trở lại tham gia thi nhan sắc tại El Concurso 2022, Sabrina lột xác khi thay đổi mái tóc ngắn ấn tượng cùng sự tiến bộ trong khả năng trình diễn. Chung cuộc, cô đạt giải á hậu 2. Nhờ sở hữu tỷ lệ cơ thể lý tưởng và thân hình nóng bỏng cô có những bước tiến suôn sẻ trong ngành thời trang. Cô đặc biệt được chú ý bởi các nhãn hàng nội y. Năm 2021, cô từng vướng ồn ào với công ty nội y World Swinsuits vì tự ý thay đổi kiểu tóc kiến công ty phải hủy bỏ một số buổi chụp ảnh. Tuy vậy, cô vẫn được đánh giá cao bởi gu ăn mặc thời thượng, phong thái trình diễn thu hút và sự đột phá thay đổi bản thân. Người hâm mộ tại quê nhà kỳ vọng Sabrina sẽ đạt vương miện thứ 2 cho Venezuela ở Miss Grand International 2022. Phần trình diễn trang phục áo tắm của Sabrina Deraneck tại El Concurso 2022.
Hoàng Huy
Theo Gossipvzla, Miss Venezuela
" alt="Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022" /> ...[详细] -
Dạy văn hoá cho học sinh tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Hai việc cần làm ngay
Ngày 26/3, Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội Việt Nam, Hiệp hội các trường cao đẳng, trung cấp kinh tế - kỹ thuật đã gửi công văn lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc "kêu cứu" về việc giảng dạy văn hóa THPT cho học sinh tốt nghiệp THCS học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang thực sự gặp nhiều khó khăn, bất cập do Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm ban hành thông tư quy định liên quan.
Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quân, nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau một số vấn đề xung quanh sự việc này.
Ông Lê Quân - Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau. Phóng viên:Thưa ông, vừa qua hiệp hội các trường nghề đã có văn bản kiến nghị lên Thủ tướng về việc giảng dạy văn hóa THPT cho học sinh tốt nghiệp THCS học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang gặp bế tắc do Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm ban hành thông tư quy định liên quan. Ông nhìn nhận gì trước sự việc trên?
Ông Lê Quân: Việc dạy văn hóa cho học sinh tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không vướng về luật, mà do thiếu đồng bộ trong tổ chức triển khai. Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015 và Luật Giáo dục sửa đổi 2019 đã quy định cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tổ chức dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho học sinh để đảm bảo học sinh tốt nghiệp các chương trình trung cấp, cao đẳng đủ điều kiện để liên thông lên các trình độ cao hơn.
Theo luật hiện hành, học sinh hết THCS, theo học tại các trường trung cấp, cao đẳng, được học một số môn văn hóa bổ sung, được cấp bằng trung cấp và giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT, và đủ điều kiện để học liên thông lên đại học. Như vậy, người học không cần có bằng tốt nghiệp THPT, nhưng được pháp luật công nhận tương đương để tham gia thị trường lao động hoặc học lên trình độ cao. Hiện nay Bộ GD&ĐT đang dự thảo thông tư hướng dẫn nội dung này.
Tuy nhiên, luật cũng không cấm học sinh theo học song song hai chương trình THPT (thường là giáo dục thường xuyên)và trung cấp, và được cấp hai bằng: bằng trung cấp và bằng THPT (thay vì được cấp giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức THPT). Điểm nóng hiện nay là nhiều trường cao đẳng, trung cấp đang được dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT song song với chương trình trung cấp được yêu cầu dừng tổ chức dạy và thi tốt nghiệp THPT.
Thay vào đó, trường phải liên kết với các trung tâm giáo dục thường xuyên để tổ chức dạy, thi và cấp bằng THPT cho học sinh. Các trường cho rằng học có điều kiện đảm bảo chất lượng tốt hơn, lâu nay vẫn tổ chức đào tạo, nay Bộ yêu cầu dừng, và phải hợp tác với đơn vị có điều kiện đảm bảo chất lượng không bằng, cùng với bất cập về địa điểm dạy học và quản lý học sinh, nên đề xuất được tiếp tục dạy văn hóa như trước đây.
Như vậy, để việc dạy văn hóa cho học sinh theo học giáo dục nghề nghiệp, tôi cho rằng cần đồng thời xử lý nhanh hai việc:
-Thứ nhất,chuẩn hóa việc dạy và cấp giấy giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức THPT cho học sinh tại các trường cao đẳng, trung cấp theo đúng tinh thần của Luật Giáo dục sửa đổi 2019. Qua đó, học sinh chỉ học một chương trình trung cấp tích hợp đầy đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT, có bằng trung cấp, được công nhận tương tương trình độ THPT, đủ điều kiện tham gia thị trường lao động hoặc được liên thông học tiếp lên trình độ cao hơn (đại học).
-Thứ hai,có lộ trình và giải pháp hạn chế dần việc học song song hai chương trình trung cấp và THPT để có hai bằng. Việc này gây lãng phí cho người học và xã hội bởi giữa hai chương trình có rất nhiều nội dung trùng lặp (ví dụ tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục an ninh quốc phòng, chính trị, pháp luật…).
Tôi cho là cần có lộ trình, và chưa nên cấm ngay bởi thực tế hiện nay việc hướng nghiệp cho học sinh THCS còn chưa đáp ứng yêu cầu, tâm lý của rất nhiều gia đình và cách nhìn của xã hội vẫn cho rằng có hai bằng (trung cấp và THPT) tốt hơn. Bản thân các cơ sở giáo dục cũng cần có thời gian để chuyển đổi. Kiến nghị của phụ huynh học sinh hệ trung cấp của các trường năng khiếu đang diễn ra là ví dụ điển hình về vấn đề này.
Có phải triết lý về phân luồng hướng nghiệp học sinh chưa rõ ràng nên đã dẫn đến những vướng mắc như hiện nay?
Tôi cho rằng triết lý và Luật hiện nay đã rõ. Chủ yếu điểm vướng là trong tổ chức triển khai.
Trước đây, hệ trung cấp chia thành hai nhánh. Nhánh trung cấp chuyên nghiệp. Học sinh được học các môn văn hóa và được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp, được liên thông lên cao đẳng, đại học (tương đương THPT về trình độ văn hóa).
Các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp thuộc nhánh này (nhiều trường này đã được ngành GD&ĐT cho phép dạy, tổ chức thi và cấp bằng THPT). Nhánh trung cấp nghề học sinh cũng học các môn văn hóa tương tự như trung cấp chuyên nghiệp, tốt nghiệp được cấp bằng trung cấp nghề, được học tiếp cao đẳng nghề, được liên thông lên đại học, nhưng rất khó khăn, không phải trường đại học nào cũng chấp nhận.
Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015 đã hợp nhất hai nhánh này và hình thành các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Học sinh học trung cấp, được học bổ sung các môn văn hóa, được học liên thông lên cao đẳng và đại học.
Như vậy, học sinh học hết THCS được lựa chọn hoặc học tiếp THPT, hoặc học giáo dục nghề nghiệp để sớm tham gia thị trường lao động và vẫn được đảm bảo quyền học tập liên thông lên cao hơn, gắn với học tập suốt đời. Điều này cũng phù hợp với nhu cầu nhân lực kinh tế tri thức và giáo dục toàn diện. Trình độ giáo dục nào cũng đòi hỏi người học phải đáp ứng đủ yêu cầu chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất. Không nên và không thể tách rời giáo dục văn hóa.
Tôi cho là xu hướng này là tất yếu. Tại nhiều quốc gia phát triển học sinh không nhất thiết phải có bằng trung học phổ thông mới được vào đại học. Ngay tại nước ta trong nhiều giai đoạn vẫn có hệ trung học kỹ thuật (trung học nghề), gắn kết chặt chẽ giữa dạy nghề và dạy văn hóa.
Thời gian qua, Bộ LĐTB&XH đề xuất phát triển các chương trình đào tạo 9+ đáp ứng xu hướng trên; và nhận được sự ủng hộ lớn của xã hội. Rất nhiều gia đình lựa chọn các chương trình này cho con em theo học thay vì học THPT. Nhiều chương trình được thiết kế liên thông tổng thể, tích hợp gồm học nghề, học văn hóa để có bằng cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS được đánh giá cao, phù hợp với lứa tuổi của các em.
Một điểm cũng cần nói rõ hơn là các chương trình giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo tín chỉ. Chương trình trung cấp dành cho học sinh tốt nghiệp THCS tối thiểu là 50 tín chỉ (so với 35 tín chỉ với học sinh tốt nghiệp THPT). Cùng là bằng cao đẳng, nhưng có nghề chỉ tối thiểu 60 tín chỉ, có nghề đòi hỏi 90 tín chỉ. Như vậy, để liên thông lên đại học (trên 120 tín chỉ), thời gian học sẽ rất khác nhau tùy số tín chỉ còn thiếu (bình quân 30 tín chỉ/năm). Do vậy, thời gian để có bằng đại học giữa hai lựa chọn THPT hoặc giáo dục nghề nghiệp với học sinh tốt nghiệp THCS về cơ bản tương đương nhau. Phân luồng theo học giáo dục nghề nghiệp giúp người học sớm gia nhập thị trường lao động hơn, đáp ứng phân khúc số lớn nhu cầu nhân lực kỹ năng của thị trường lao động.
Từng làm quản lý ở trường ĐH, ông thấy các trường ĐH sẵn sàng đón nhận học sinh học trường nghề tham dự xét tuyển? Với quyền tự chủ, các trường ĐH có tuyển thí sinh chỉ có giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hoá THPT?
Ông Lê Quân: Hiện nay các trường đại học được tự chủ tuyển sinh. Hình thức xét tuyển hồ sơ cũng đã trở nên phổ biến. Luật giáo dục đại học cũng cho phép các trường được tuyển sinh từ nguồn người học có bằng trung cấp, cao đẳng. Nhiều trường đại học đã ký kết với các trường cao đẳng để tiếp nhận học sinh, sinh viên học liên thông. Pháp luật hiện nay cũng không phân biệt bằng cấp chính quy, tại chức hay liên thông. Do đó, về cơ bản quyền của người học được pháp luật đảm bảo.
Tuy vậy, nhiều trường đại học chưa vận hành chuẩn đào tạo theo tín chỉ, vẫn nặng về đào tạo theo niên chế. Do vậy, thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp cao đẳng vào học cùng sinh viên đại học chính quy. Tôi chắc là thời gian tới nhiều trường đại học sẽ quan tâm đến nguồn tuyển sinh này. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sẽ được đánh giá các tín chỉ còn thiếu và cần hoàn thành khi ứng tuyển vào đại học.
Đây cũng là điểm mới của Luật sửa đổi một số điều của Luật giáo dục đại học mà Quốc hội 14 thông qua. Thời gian tới, ngành giáo dục cần hướng dẫn chi tiết để nâng cao chất lượng đào tạo đại học đối với đối tượng tốt nghiệp cao đẳng.
Ở Cà Mau, công tác phân luồng hướng nghiệp trong hệ thống giáo dục đang triển khai ra sao? Những bất cập, trùng lặp và chồng chéo trong đào tạo dạy nghề được xử lý như thế nào?
Ông Lê Quân:Tại Cà Mau cũng như tại nhiều địa phương khác, việc tổ chức dạy văn hóa cho học sinh trung cấp không gặp bất cập lớn. Thực tế, toàn bộ cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn đều trực thuộc tỉnh. Hiện trạng các trung tâm giáo dục thường xuyên và giáo dục nghề nghiệp cấp huyện rất yếu. Do đó giải pháp kỹ thuật là cho phép trường cao đẳng có chức năng giáo dục thường xuyên để chủ động hơn về dạy văn hóa.
Cà Mau đang đẩy mạnh thực hiện phân luồng học sinh. Theo đó, hướng ưu tiên là học sinh tốt nghiệp THCS, nếu không có nguyện vọng học ngay lên đại học, được định hướng và hỗ trợ học ngay trung cấp, trình độ cao đẳng, sau đó sớm gia nhập thị trường lao động (gồm cả đưa đi làm việc tại nước ngoài). Việc dạy văn hóa về lâu dài chỉ cấp chứng nhận hoàn thành văn hóa THPT; nhưng trước mắt vẫn cho phép lồng ghép tổ chức học và thi lấy bằng THPT để đáp ứng nhu cầu của gia đình.
Phân luồng sớm giúp giảm số học sinh bỏ học sau THCS do không theo học được THPT, giảm tải cho các trường THPT, và hơn hết là giảm tình trạng học hết THPT nhưng đi lao động phổ thông tại các khu công nghiệp.
Với nền tảng hết THCS, các em vốn đã không nổi trội về học văn hoá, lại phải học thêm tay nghề, sẽ khó mà “tải” hết chương trình để có thể tham gia thi tốt nghiệp THPT. Trong khi đó, chúng ta đang cần thúc đẩy phân luồng hướng nghiệp thực chất để tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực. Hướng giải quyết là phải dạy tích hợp các môn học văn hoá với các môn kỹ năng nghề để “giảm tải” cho học sinh trường nghề. Hiện nay giáo viên dạy văn hoá (ở các cơ sở của Bộ GD hay trong các trường nghề của Bộ LĐ) đã đáp ứng được đến đâu trong quá trình đổi mới này?
Phụ huynh, học sinh và nhà trường không ai muốn mất thêm thời gian, tiền bạc để dạy và học song song hai chương trình. Chương trình giáo dục phổ thông gồm 9 năm giáo dục cơ bản (THCS) và 3 năm giáo dục hướng nghiệp. Do đó chương trình giáo dục nghề nghiệp và THPT có rất nhiều nội dung trùng lặp. Chương trình giáo dục nghề nghiệp tích hợp các môn văn hóa là hướng tất yếu.
Khi còn là Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH, tôi đã chỉ đạo nghiên cứu và dự thảo sẵn thông tư hướng dẫn ban hành chương trình trung cấp, cao đẳng tích hợp học nghề với học văn hóa. Ngay sau khi Bộ GD&ĐT ban hành thông tư quy định về dạy văn hóa tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐTB&XH sẽ ban hành hướng dẫn này và tổ chức tập huấn triển khai.
Quang Sơn(Thực hiện)
Kiến nghị Thủ tướng cho phép các trường nghề được dạy văn hóa cấp THPT
Hiệp hội các trường nghề vừa gửi thư tới Thủ tướng Chính phủ việc Bộ GD-ĐT chậm ban hành thông tư quy định việc dạy văn hóa THPT cho học sinh hệ 9+, khiến quyền lợi học sinh bị ảnh hưởng.
" alt="Dạy văn hoá cho học sinh tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Hai việc cần làm ngay" /> ...[详细] -
Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022
Sabrina Deraneck (23 tuổi) – á hậu 2 cuộc thi El Concurso 2022 – được chỉ định đại diện Venezuela tại Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2022 ở Indonesia.Sabrina sở hữu chiều cao ấn tượng 1,78 m, gương mặt góc cạnh, thể hình nóng bỏng cùng mái tóc ngắn khác biệt. Sabrina đã tốt nghiệp ĐH Los Andes – một trong những học viện uy tín bậc nhất Colombia. Cô hiện đang theo đuổi lý tưởng thúc đẩy phát triển sức khỏe thể chất cho mọi người. Người đẹp từng đại diện bang Mérida tại cuộc thi Miss Venezuela 2020 nhưng không đạt bất kỳ thành tích nào. Trở lại tham gia thi nhan sắc tại El Concurso 2022, Sabrina lột xác khi thay đổi mái tóc ngắn ấn tượng cùng sự tiến bộ trong khả năng trình diễn. Chung cuộc, cô đạt giải á hậu 2. Nhờ sở hữu tỷ lệ cơ thể lý tưởng và thân hình nóng bỏng cô có những bước tiến suôn sẻ trong ngành thời trang. Cô đặc biệt được chú ý bởi các nhãn hàng nội y. Năm 2021, cô từng vướng ồn ào với công ty nội y World Swinsuits vì tự ý thay đổi kiểu tóc kiến công ty phải hủy bỏ một số buổi chụp ảnh. Tuy vậy, cô vẫn được đánh giá cao bởi gu ăn mặc thời thượng, phong thái trình diễn thu hút và sự đột phá thay đổi bản thân. Người hâm mộ tại quê nhà kỳ vọng Sabrina sẽ đạt vương miện thứ 2 cho Venezuela ở Miss Grand International 2022. Phần trình diễn trang phục áo tắm của Sabrina Deraneck tại El Concurso 2022.
Hoàng Huy
Theo Gossipvzla, Miss Venezuela
" alt="Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
Hoàng Ngọc - 10/04/2025 09:36 Cup C2 ...[详细]
-
Thủ tướng yêu cầu các đơn vị chủ động ứng phó sớm với các cuộc tấn công mạng
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 18 yêu cầu đẩy mạnh các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam. (Ảnh minh họa) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp là thành viên (hoặc có đơn vị trực thuộc là thành viên) của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia khẩn trương triển khai một số nội dung công việc.
Người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương và cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên hoặc có đơn vị trực thuộc là thành viên của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia cần quán triệt tới tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nguyên tắc “Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý và khắc phục kịp thời sự cố an toàn thông tin mạng”.
Đồng thời, chỉ đạo triển khai nghiêm túc các nội dung của Chỉ thị này và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu lơ là trong công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, để xảy ra hậu quả, thiệt hại nghiêm trọng tại cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
Chủ động săn lùng mối nguy hại trong các hệ thống thông tin
Chỉ thị 18 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải chuyển từ bị động sang chủ động, bao gồm: chủ động săn lùng mối nguy hại và rà quét lỗ hổng trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý tối thiểu 1 lần/6 tháng; ban hành phương án, kịch bản ứng cứu sự cố cho hệ thống thông tin trước ngày 31/12/2022 và cập nhật khi có thay đổi; tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu 1 lần/năm với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên.
Trường hợp phát hiện điểm yếu, lỗ hổng bảo mật cho phép xâm nhập và kiểm soát hệ thống, các đơn vị phải đồng thời khắc phục điểm yếu, lỗ hổng và săn lùng mối nguy hại.
Các cơ quan, đơn vị phải tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu 1 lần/năm với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên. (Ảnh minh họa) Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được yêu cầu phải tổ chức, kiện toàn lại các Đội ứng cứu sự cố trước ngày 31/12/2022 theo hướng chuyên nghiệp, cơ động, có tối thiểu 5 chuyên gia an toàn thông tin mạng (gồm cả chuyên gia thuê ngoài) đáp ứng chuẩn kỹ năng về an toàn thông tin do Bộ TT&TT quy định.
Cơ quan chủ trì 11 lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng phải chú trọng hoạt động chia sẻ thông tin về các nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quản lý, vận hành hệ thống thông tin thuộc lĩnh vực và phục vụ kịp thời, hiệu quả cho Đội ứng cứu sự cố của lĩnh vực (CERT lĩnh vực).
Giao Đội ứng cứu sự cố thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên sau: làm đầu mối tiếp nhận, quản lý sự cố; ứng cứu, xử lý sự cố và săn lùng mối nguy hại; nghiên cứu, theo dõi các nguy cơ tấn công mạng, thông tin về lỗ hổng, điểm yếu; luyện tập các kỹ năng bảo vệ hệ thống thông tin và tham gia các chương trình huấn luyện, diễn tập do Cơ quan điều phối quốc gia chủ trì.
Cùng với đó, phải bố trí đủ kinh phí bảo đảm hoạt động của Đội ứng cứu sự cố; thu hút nhân lực chất lượng cao vào làm công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng. Nghiêm túc thực hiện rà soát, phát hiện và khắc phục các lỗ hổng, điểm yếu theo cảnh báo của cơ quan chức năng; chủ động theo dõi, phát hiện sớm các nguy cơ mất an toàn thông tin mạng để kịp thời xử lý, khắc phục.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có biện pháp kiểm soát nguy cơ mất an toàn thông tin mạng gây ra bởi bên thứ ba và các chuỗi cung ứng CNTT và truyền thông. Nghiêm túc thực hiện các quy định về báo cáo sự cố an toàn thông tin mạng; đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về việc báo cáo, cung cấp thông tin về sự cố.
Khuyến khích triển khai các chiến dịch nâng cao ý thức cảnh giác của người dùng cuối với các cuộc tấn công mạng. Công bố thông tin đầu mối (số điện thoại, thư điện tử hoặc các kênh liên lạc khác) tiếp nhận thông báo sự cố trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan trước ngày 31/10/2022.
Tại Chỉ thị 18, Thủ tướng Chính phủ cũng phân công rõ rõ trách nhiệm của các bộ: TT&TT, Công an, Quốc phòng, Tài chính cũng như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet; các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC thuộc Cục làm đầu mối điều phối đến nay đã được phát triển lên đến 223 thành viên. Tuy nhiên, hiện 100% đội ứng cứu sự cố bộ, ngành, địa phương hoạt động kiêm nhiệm, năng lực hạn chế; 70% đơn vị chưa tuân thủ nghiêm túc việc khắc phục các lỗ hổng. Vân Anh
" alt="Thủ tướng yêu cầu các đơn vị chủ động ứng phó sớm với các cuộc tấn công mạng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tijuana vs Atletico San Luis, 09h05 ngày 11/4: Đội cần thắng sẽ thắng
'Thấy nguyên bàn ăn kiểu này, tụi em không biết bắt đầu dọn từ đâu'
- Kỹ năng dọn dẹp trong các hoạt động thường nhật cũng giúp cho các em gọn gàng trong cả tư duy vì dọn dẹp không chỉ bằng chân tay mà đòi hỏi cả tư duy để phân loại, sắp xếp một cách khoa học, nhanh chóng.
Mất điểm vì...dọn dẹp
Một lần, mình và các em quen biết tổ chức ăn tiệc. Khi kết thúc, chén bát, thức ăn, nước uống đầy trên bàn. Mấy em đều có ý định giúp đỡ mình dọn dẹp. Thế nhưng, mình giật mình khi quan sát cách các em lúng túng dọn mấy bàn ăn ấy.
Lẽ ra các em nên dồn những thức ăn còn ăn được trước vào những đồ đựng sạch sẽ rồi bịt kín lại. Rác thức ăn, khăn giấy, vỏ lon phải dọn riêng vào ba túi khác nhau. Khi dọn rác thức ăn, nếu là đồ nước phải chắt nước vào khay đựng cẩn thận rồi đổ xuống bồn rửa hoặc cống, xối nước đi, chỉ còn cái thức ăn mới bỏ bọc.
Các em chồng chén bát vào tô nước, khiến nước đổ tràn lan, các loại rác lẫn lộn với nhau.
Thấy mình đứng nhìn, các em chột dạ bảo: "Nói thiệt, thấy nguyên bàn ăn kiểu này là tụi em không biết bắt đầu từ đâu".
Mình nghĩ các em không phải là trường hợp đặc biệt.
Mình từng liếc phòng ở của các bạn trẻ Tây lẫn ta, đủ quốc tịch.
Các em gái Trung Quốc ra đường lồng lộn là vậy nhưng phòng ở thì… kinh hoàng. Đương nhiên, lúc bận rộn, phòng có thể bừa, nhưng khi các em muốn dọn dẹp, cũng không biết làm thế nào cho gọn. Có khi dọn rồi mà vẫn thấy như chưa dọn. Dùng bếp, phòng khách chung cùng nhau thì hai nơi như bãi chiến trường. Có em được phân công dọn dẹp, cũng nghiêm túc làm nhưng dọn xong thì phòng vẫn ko gọn hơn bao nhiêu. Kết quả là cãi vã lẫn nhau.
Bé M. (14 tuổi) mà mình ở chung nhà, mỗi khi mẹ kêu dọn dẹp thì nó sẽ gom tất cả nhét vào các ngăn tủ mà không phân loại gì hết. Mục đích là mẹ không nhìn thấy đồ đạc trên sàn và trên giường nữa thì là...dọn rồi! Lúc nó cần tìm đồ mới thực sự là thảm hoạ vì nó sẽ kéo tất cả ngăn tủ ra và trong tích tắc, căn phòng trở về trạng thái...bãi rác. Chưa kể khi nó vội đi học vào sáng sớm thì việc tìm đồ làm nó rơi vào trạng thái hoảng loạn. Mình có khi thức giấc chỉ vì tiếng hét và tiếng đóng cửa rầm rầm bực bội của nó.
Dọn dẹp nghe có vẻ là chuyện đơn giản, nhưng thực ra là không.
Nếu cha mẹ không muốn phải vào dọn phòng, dọn nhà, dọn bàn ăn... cho con tới khi...hết đời thì hãy dạy con càng sớm càng tốt!
Chưa kể, kỹ năng này cũng có ích khi con gia nhập đời sống tập thể. Có lẽ không ai vui vẻ sống chung hoặc làm chung với người có thói quen bừa bộn.
Một em sinh viên ở Anh mà mình biết đã rất khó thuê được nhà do các bạn truyền tai nhau về sự bừa bộn và thiếu ý thức trong việc giữ sự gọn gàng cho không gian chung. Ví dụ: Đồ ăn để mốc meo trong tủ lạnh, bốc mùi khó chịu nhưng em không thèm dọn. Nói thì em chỉ vứt đi chứ không biết lau chùi, khử mùi.
Dạy trẻ dọn dep từ 1 tuổi
Kỹ năng dọn dẹp trong các hoạt động thường nhật cũng giúp cho các em gọn gàng trong cả tư duy vì dọn dẹp không chỉ bằng chân tay mà đòi hỏi cả tư duy để phân loại, sắp xếp một cách khoa học, nhanh chóng.
Mình nghĩ gọn gàng là một phẩm chất không phải hình thành được trong ngày một, ngày hai. Muốn hình thành phẩm chất này thì đòi hỏi trẻ phải được dạy và tạo điều kiện để rèn luyện kỹ năng dọn dẹp nữa. Lúc 1 tuổi trở đi, trẻ đã có thể được học cách dọn dẹp rồi.
1. Bố mẹ cần sắp xếp đồ đạc một cách khoa học, hợp lý và trẻ được hướng dẫn: lấy đồ ở đâu thì cất lại ở đó.
2. Đồ chơi cũng được phân loại, đặt vào các vị trí, đồ đựng phù hợp. Trên các vị trí hoặc đồ đựng có thể dán hình để trẻ nhận biết nơi đó/ đồ đựng đó sẽ cất được những món đồ nào. Trẻ sẽ học được những nguyên tắc: đồ nào thì cất ở đâu là phù hợp và bảo quản được kỹ lưỡng hơn. Không phải dọn dẹp là ném tất cả đồ chơi từ ô tô, thú bông, con chữ, con số, bóng, bi....vào một rổ. Những vật nhỏ phải được để riêng. Những đồ chơi theo bộ nhất định phải được bỏ riêng vào từng hộp cẩn thận.
3. Bố mẹ hướng dẫn trẻ cách thức sử dụng đồ đạc hoặc chơi sao cho ít bừa nhất để đỡ phải dọn, đỡ phải tìm khi cần.
Ví dụ: Trẻ muốn chơi đổ nước vào chai thì phải lấy cái thau to, khi đổ thì phải để chai vào giữa thau để đổ. Việc đổ tràn ra ngoài thì sẽ khiến trẻ phải chấp nhận lau sạch sau đó.
4. Bố mẹ làm mẫu và cùng làm với trẻ. Ban đầu, có khi trẻ dọn 1 món, mình..dọn hết phần còn lại nhưng dần dần thì trẻ sẽ dọn nhiều hơn. Sau đó nâng lên bằng cách đưa hướng dẫn bằng lời và khuyến khích trẻ tự làm.
5. Bố mẹ có thể biến chuyện dọn dẹp thành trò chơi nhẹ nhàng kiểu: Cả hai cùng chọn 1 món và thi xem ai chạy nhanh hơn về chiếc thùng/ kệ. Nếu trẻ đã phân biệt được màu sắc thì hãy cùng dọn những đồ màu đỏ/xanh/vàng ...cùng nhau nào. Nếu trẻ đã phân biệt được hình dạng thì lại chơi cùng dọn những đồ có hình tròn/ tam giác...Vừa rèn kỹ năng dọn dẹp vừa rèn kỹ năng quan sát, vận động, vừa giúp trẻ ghi nhớ màu sắc, hình khối...
6. Bố mẹ làm gương bằng việc cũng dọn dẹp gọn gàng sau khi dùng xong đồ đạc hoặc xong một việc gì đó. Chẳng hạn: Nấu ăn xong phải rửa sạch đồ đạc, xếp gọn lên kệ hoặc rổ.
Nguyễn Huyền (giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM)
" alt="'Thấy nguyên bàn ăn kiểu này, tụi em không biết bắt đầu dọn từ đâu'" />
- Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
- Học sinh được nghỉ lạnh, cha mẹ vẫn mang đến trường
- Bộ TT&TT đề nghị bỏ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online
- Bé trai 12 tuổi được nối lại đầu
- Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
- Sau 2 năm, cô dâu vẫn không thể quên 5 chữ chú rể nói trong đám cưới
- Học phí hơn 80 trường tư thục ở TP.HCM, cao nhất 53 triệu/tháng