Việt Nam không đứng ngoài xu hướng không tiền mặt của thế giới. Ảnh: Du Lam

Hệ thống thanh toán hoạt động thông suốt, an toàn đáp ứng được hầu hết các nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế; các phương thức, dịch vụ thanh toán mới hiện đại trên thế giới (như thanh toán qua mã phản hồi nhanh QR, thanh toán tiếp xúc gần NFC, mở tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng bằng phương thức điện tử... đã được triển khai thực hiện tại Việt Nam) với chi phí hợp lý.

Chỉ tính riêng tại Hà Nội, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi thói quen mua sắm của người dân Thủ đô. Số lượng người tiêu dùng mua sắm online, truy cập vào các trang thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng mạnh. 

Bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết thành phố đặt mục tiêu thanh toán không tiền mặt trong giao dịch thương mại điện tử từ giờ đến năm 2025 đạt 45%; các giao dịch mua hàng trên website, ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử đạt 65%; website thương mại điện tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến đạt 75%.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử đạt 45%; doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động đạt 35%. 

Theo các chuyên gia, sử dụng mã QR Code khi nhận hàng là một trong những biện pháp hiệu quả thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Hiện nay phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi tại các thành phố lớn.

Thế Vinh

" />

Việt Nam không đứng ngoài xu hướng thanh toán điện tử

Thế giới 2025-03-30 03:48:08 936

Mobile Money và các hình thức thanh toán không tiền mặt,ệtNamkhôngđứngngoàixuhướngthanhtoánđiệntửkêt quả bóng đá thanh toán điện tử được cho là đã giải quyết gốc rễ vấn đề dịch vụ tài chính ở những khu vực kém phát triển, chẳng hạn như châu Phi, nơi có tỉ lệ thâm nhập Internet thấp nhất thế giới.

Các nền tảng fintech cho phép người dùng nạp rút tài khoản miễn phí thông qua ứng dụng di động hoặc trực tiếp tại các mạng lưới đại lý được uỷ quyền. Những người dùng không có smartphone sẽ được cấp miễn phí thẻ mã QR Code để thực hiện giao dịch với đại lý đầu mối.

Giá thành rẻ và dễ tiếp cận là lời giải cho bài toán dịch vụ tài chính tại châu Phi. Nền tảng Mobile Money tại đây như Wave, đã xây dựng được sản phẩm thu hút hàng triệu người sử dụng, có độ tương tác không thua kém sản phẩm của những công ty công nghệ tiêu dùng hàng đầu thế giới. Thậm chí, Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi còn đặt ra mục tiêu trở thành châu lục đầu tiên không dùng tiền mặt trên thế giới.

Trong khi đó, tại Thuỵ Điển, một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới, trong vòng 1 thập kỷ, từ năm 2010 tới 2020, tỉ lệ sử dụng tiền mặt tại đây đã giảm từ 39% xuống chỉ còn 9%. Ở các cửa hàng hay tiệm café, ngày càng nhiều những tấm biển “Card-only” (chỉ thanh toán qua thẻ) hay “Cash-free” (không tiền mặt) xuất hiện thay thế cho “Cash-only” (chỉ tiền mặt).

Mua sắm trực tuyến cũng trở nên rất phổ biến khi các nhà bán lẻ thường có nhiều ưu đãi khi thực hiện bán hàng qua các shop online. Có tới 84% dân số Thuỵ Điển thực hiện mua sắm trực tuyến trong năm 2020, đưa nước này vào danh sách top đầu các quốc gia shopping online tại châu Âu. Không chỉ vậy, 99% các cửa hàng và thương nhân buôn bán tại quốc gia Bắc Âu này đều đã trang bị hệ thống thanh toán di động gắn chip và mã pin

Tăng trưởng thanh toán di động hàng năm hơn 90%

Bà Nguyễn Thị Hồng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%; nhiều dịch vụ ngân hàng đã có thể sử dụng hoàn toàn trên kênh kỹ thuật số như: mở tài khoản, thẻ ngân hàng, chuyển tiền, gửi tiết kiệm… Trong đó, gần 70% người trưởng thành có tài khoản thanh toán, hơn 1,1 triệu tài khoản Mobile Money đã được mở với 60% tài khoản tại khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Việt Nam không đứng ngoài xu hướng không tiền mặt của thế giới. Ảnh: Du Lam

Hệ thống thanh toán hoạt động thông suốt, an toàn đáp ứng được hầu hết các nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế; các phương thức, dịch vụ thanh toán mới hiện đại trên thế giới (như thanh toán qua mã phản hồi nhanh QR, thanh toán tiếp xúc gần NFC, mở tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng bằng phương thức điện tử... đã được triển khai thực hiện tại Việt Nam) với chi phí hợp lý.

Chỉ tính riêng tại Hà Nội, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi thói quen mua sắm của người dân Thủ đô. Số lượng người tiêu dùng mua sắm online, truy cập vào các trang thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng mạnh. 

Bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết thành phố đặt mục tiêu thanh toán không tiền mặt trong giao dịch thương mại điện tử từ giờ đến năm 2025 đạt 45%; các giao dịch mua hàng trên website, ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử đạt 65%; website thương mại điện tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến đạt 75%.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch thương mại điện tử đạt 45%; doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động đạt 35%. 

Theo các chuyên gia, sử dụng mã QR Code khi nhận hàng là một trong những biện pháp hiệu quả thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Hiện nay phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi tại các thành phố lớn.

Thế Vinh

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/909d698860.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình

1. Hệ điều hành

Cả Q-mobile S11, Galaxy Y và Galaxy Y Duos đều chạy trên Android 2.3 Gingerbread. Trong đó, S11 sử dụng giao diện riêng của Q-mobile, hai sản phẩm của Samsung dùng giao diện TouchWiz riêng của hãng. Tuy có 1 số khác biệt nhỏ cơ bản để tạo ra phong cách riêng cho từng thương hiệu, nhưng nhìn chung, đây đều là các giao diện thông minh trên hệ điều hành Android nên đều trực quan và dễ sử dụng như nhau.

Q-mobile S11: 1

Galaxy Y: 1

Galaxy Y Duos: 1

2. Màn hình

Tuy cùng là cảm ứng điện dung đa điểm nhưng hai sản phẩm của Samsung kém hơn S11 về màn hình do chỉ được trang bị màn hình 3,14 inch cho Galaxy Y Duos và 3,0 inch cho Galaxy Y cùng với độ phân giải chuẩn thấp nhất của Android 320x240 pixel, trong khi màn hình của S11 là 3,5 inch HVGA độ phân giải 480x320 pixel. Thực tế sử dụng cho thấy tuy cùng là 262.000 màu nhưng hình ảnh của S11 hiển thị sắc nét, bóng bẩy hơn nhiều, trong khi Galaxy Y và Galaxy Y Duos cho màu sắc hơi nhạt, hình bị vỡ do độ phân giải thấp, đặc biệt khi chơi game Angry Bird Space.

Q-mobile S11: 1

Galaxy Y: 0

Galaxy Y Duos: 0

3-model-inch-dung.jpg

3. Cấu hình phần cứng

Q-mobile S11

Samsung

Galaxy Y

Samsung

Galaxy Y Duos

CPU

800MHz

832MHz

832MHz

ROM

512MB

512MB

512MB

RAM

256MB

384MB

384MB

Về điểm này thì cả 3 model khá ngang ngửa nhau về CPU và Rom. Tuy nhiên, hai model của Samsung nhỉnh hơn đôi chút về bộ nhớ RAM.

Q-mobile S11: 0

Galaxy Y: 1

Galaxy Y Duos: 1

4. Hỗ trợ 2 sim 2 sóng online

Hiện nay, nhu cầu sử dụng cùng lúc nhiều sim đang ngày càng tăng cao và việc hỗ trợ 2 sim trên điện thoại phổ thông đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên, đây lại là điểm hạn chế của đa số smartphone thông minh. Ở đây thì trừ Galaxy Y, hai sản phẩm còn lại đều hỗ trợ 2 sim 2 sóng online.

Q-mobile S11: 1

Galaxy Y: 0

Galaxy Y Duos: 1

5. Khả năng kết nối

Cả 3 model đều có kết nối Wi-Fi tốc độ khá tốt khi truy cập internet và thao tác trên 1 số ứng dụng đòi hỏi online trực tiếp (Maps, Google Play Store, mail, đọc tin tức,…). Tuy nhiên, S11 yếu thế hơn khi thiếu kết nối 3G -  mà theo Q-mobile giải thích là tinh giản để hạ giá thành sản phẩm nhằm phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu tối giản hơn, những người ít có nhu cầu về sử dụng 3G, mobile TV và video call. Bản thân anh em nhà Galaxy Y tuy hỗ trợ 3G nhưng cũng không tích hợp camera trước để hỗ trợ video call.

Trên thực tế, nhu cầu sử dụng 3G (đặc biệt với người dùng có thu nhập trung bình) để truy cập internet, dùng video call hay xem tivi vẫn còn rất hạn chế vì chi phí cước dữ liệu cao, cần hỗ trợ đa thiết bị (với video call) trong khi nhu cầu thiết thực lại không nhiều. Bên cạnh đó, hiện Wi-Fi đã khá phổ biến ở các thành phố lớn (nơi tập trung nhiều người dùng smartphone và có nhu cầu internet đa dạng) và thường được dùng miễn phí. Do đó, theo Q-mobile thì việc tích hợp sẵn các tính năng mà người dùng không có nhiều nhu cầu (Video call), thậm chí không bao giờ dùng tới (internet TV) và buộc họ phải trả thêm chi phí cho việc này là không hợp lý.

Q-mobile S11: 0

Galaxy Y: 1

Galaxy Y Duos: 1

 

giao-dien-web2-dung.jpg
">

Chấm điểm 3 smartphone Android phổ thông đình đám

Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà

Truyện Em Là Của Anh

phu-kien-nhai_1.gif
Phụ kiện "nhái" xuất xứ từ Trung Quốc có giá bán ra chỉ bằng 1/5 giá phụ kiện "xịn".

Vốn ít, lời nhiều hơn... bán điện thoại

"Chú cứ tính xem, một cái iPhone 4S 16GB Quốc tế nhập HongKong về cũng đã hơn 13 triệu đồng. Bán ra sau khi trừ các chi phí cửa hàng, vận chuyển thì chắc chỉ lãi được 300-400 ngàn đồng/máy. Trong khi bán một miếng dàn màn hình iPhone 100 ngàn đã lãi già nửa rồi", chị Thuý Anh, chủ một shop phụ kiện iPhone hồ hởi cho biết.

Cũng theo chị, từ đầu tháng 6 tới nay, thị trường phần cứng Apple khá ảm đạm. iPhone 4S, New iPad đều đứng giá ở mức sàn nhưng sức mua rất kém, gần như không có đột biến ở lượng hàng xuất, nhập. Tuy nhiên, tại thị phần phụ kiện thì ngược lại. Các mặt hàng phụ kiện Apple chủ lực như miếng dán màn hình 2 mặt, bao viền bumper hay các loại miếng ốp vẫn bán rất chạy cũng như tính đa dạng cao.

Anh Quang Hải, đầu nậu chuyên doanh phụ kiện cho biết: "Phụ kiện cao cấp thì có Capdase, ROCK, OtterBox, VIVA... nhưng mức giá thường từ 500 ngàn lên đến cả 2 triệu/bộ phụ kiện ốp. Trong khi đó, giá mỗi bộ phụ kiện không thương hiệu, xuất xứ từ Trung Quốc chỉ từ 100 đến 300 ngàn và quan trọng nhất là mẫu mã và kiểu dáng đa dạng, dễ mua. Chính vì thế, mặt hàng này bán rất chạy cả bán buôn lẫn bán lẻ. Có ngày tôi nhập về 200 bộ vỏ ốp lưng mà bán veo trong một buổi chiều, trung bình mỗi bộ lãi 80 ngàn nên thu lãi gần chục triệu".

Giá của các phụ kiện ốp lưng, dán màn hình hay bao đựng "nhái" dao động từ 100 đến 400 ngàn đối với iPhone và 200 đến 700 ngàn đồng với iPad được xem là mức giá hợp lý. Chị Hồng Hạnh, khách hàng vừa mua bao đựng iPad cho biết: "Tại cửa hàng shop Apple trên Hàng Bài, giá một bao đựng thường hơn 1 triệu trong khi tôi mua ở đây chỉ 500 ngàn mà nhiều màu hơn. Đành rằng là chất liệu không xịn bằng và hơi nặng, nhưng dù sao cũng rẻ hơn khá nhiều và mẫu mã, màu mè hợp mắt hơn hàng xịn".

Không chỉ dừng lại ở phụ kiện trang trí và bảo vệ, nhiều loại tai nghe nhái cũng được các dân buôn nhập về phân phối và bán phá giá thị trường với đủ chủng loại khác nhau.

Được phân phối nhiều nhất là tai nghe fake của Beats - thương hiệu vốn đang khá được ưa chuộng trong giới khách hàng trẻ. Với mức giá chỉ từ hơn 100 ngàn tới 4 triệu đồng/bộ tai nghe, các loại Beats nhái là mặt hàng tiêu thụ chủ lực của giới dân buôn.

Duy Anh, dân buôn online tai nghe Beats fake cho biết: "Trước đây thì có Sennheiser nhưng bây giờ dân tình chuộng Beats hơn anh ạ, mặc dù chất âm vẫn thế, có khi cùng 1 nhà máy nhái sản xuất. Trung bình chỉ khoảng 200-300 ngàn/tai là nghe được, cao cấp hơn thì trên 1 triệu loại chụp tai, đảm bảo giống 99.99%".

">

Điện thoại thoái trào, phụ kiện 'nhái'... lên ngôi!

友情链接