Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/91f396590.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Chơi con quay, được 100 triệu đồng
c |
Trào lưu 'Hot girls' sắp hết thời?
Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được tổ chức ở 3 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Yêu cầu phải có điều kiện
Một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tuyển sinh của các trường sư phạm với sự thay đổi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2018 - đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Các đại biểu đồng tình với chủ trương này nhằm nâng cao chất lượng sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên có đưa ra một thực tế: nhiều trường sư phạm không tuyển nổi 50-60%. “Ở các khu vực miền núi phía Bắc, thí sinh trúng tuyển đếm trên đầu ngón tay. Điều này mâu thuẫn với tình trạng thiếu giáo viên từ nay đến năm 2021 của các Sở GD-ĐT”.
Ông Quang đề xuất, cần phải có chính sách đặc biệt với các thí sinh vùng sâu vùng xa, đặc biệt với cấp tiểu học, mầm non.
“Hiện nay có 114 cơ sở đào tạo giáo viên trên cả nước, nhưng nếu xét theo bộ chuẩn mà chúng ta xây dựng thì chỉ còn 18-19 cơ sở”.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh khẳng định: “Mâu thuẫn lớn nhất là sự tồn tại của các trường sư phạm hay lợi ích quốc gia?”
“Đây là một bài toán không đơn giản” – ông Minh nói.
Nếu vì sự tồn tại của trường, trường sẽ bằng mọi cách tuyển sinh, gây ra những dư chấn điểm chuẩn thấp như năm 2017. Còn nếu vì lợi ích quốc gia thì các trường phải chấp nhận nhiều thứ.
“Việc quy hoạch sắp tới cần đảm bảo sự cân bằng và có lộ trình cần thiết. Điều đó đòi hỏi các giải pháp vĩ mô”.
GS. Minh kết luận: Muốn đổi mới thành công thì phải có thầy cô giỏi. Muốn có thầy cô giỏi thì cần đặt ra yêu cầu, nhưng yêu cầu phải có điều kiện. Điều kiện ở đây là đảm bảo đầu ra cho sinh viên sư phạm – đó là việc làm, là chế độ tiền lương.
“Nếu không làm được những việc này thì dù chúng ta có hô hào đến mấy thì cũng không có học sinh giỏi vào sư phạm”.
Toàn cảnh Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Thực quyền của hội đồng trường
Vấn đề thực quyền của hội đồng trường (HĐT) tiếp tục được bàn thảo và đưa giải pháp.
Ông Trần Trung Dũng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên nêu 2 vấn đề của hội đồng trường: “Thứ nhất là thành phần mời từ bên ngoài: Không có cơ chế nào ràng buộc trách nhiệm của họ với các hoạt động của nhà trường. Hai là nếu không có cơ chế kiểm soát quyền lực thì hội đồng trường bị ‘méo’ đi”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng: “Theo tôi, quan trọng nhất không phải là làm sao để HĐT có được quyền lực. Cái đó luật đã quy định rồi, mà phải làm sao để hoạt động đó thúc đẩy sự phát triển của các trường. Việc mời người ngoài tham gia HĐT là tốt nhưng phải chọn người tâm huyết, có năng lực, tầm nhìn để đóng góp ý kiến cho các hoạt động của trường”. Ông Sơn chia sẻ kinh nghiệm Bách khoa Hà Nội: trường mời vào HĐT chủ yếu là cựu sinh viên thành đạt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và họ đã có những đóng góp hiệu quả cho việc xây dựng chính sách của trường.
Trước ý kiến của các trường về sự khó khăn khi mở các ngành mới không có trong danh mục của Bộ đưa ra, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học trả lời:
“Hiện nay theo thông tư 24, 25, danh mục ngành đào tạo chỉ mang tính chất thống kê, chứ không mang tính chất quy phạm. Các thông tư quy định mở ngành đã quy định rõ rằng khi các trường mở ngành mới thì yêu cầu là gì. Sau khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực, nếu các trường đã kiểm định rồi thì được tự chủ mở các ngành trình độ đại học. Trường đã kiểm định các ngành trình độ đại học rồi thì được tự chủ mở ngành trình độ thạc sĩ… Đó là quyền tự chủ của các trường và các trường nên chuẩn bị để tiếp nhận quyền tự chủ này một cách hiệu quả nhất”.
Bình đẳng trong tự chủ
Nói đến tự chủ đại học, ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bày tỏ nguyện vọng “mong các trường tự chủ hết đi”.
“Hiện tại, học phí của chúng tôi là 19 triệu đồng/ năm, trong khi các trường bên cạnh học phí chỉ có 9 triệu. Như vậy tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trong tuyển sinh”.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng đề xuất các trường hãy theo xu thế của thế giới: cho các em chọn ngành vào năm thứ 2 thay vì gò bó đăng ký ngành nào phải học ngành ấy. “Một em vùng sâu vùng xa làm sao biết ngành nghề nào để chọn cho đúng và các em sẽ chọn đại”.
Ông Dũng thẳng thắn cho rằng ông chưa thấy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và đánh giá ở trường đại học. “Ngày nay việc học đã chuyển sang hướng khác. Ngày xưa học trước làm sau, bây giờ vừa học vừa làm, thậm chí làm trước học sau. Chúng ta phải tạo văn hoá thay đổi cách học. Bộ cần có chỉ thị làm sao để đổi mới phương pháp dạy, học, kiểm tra, đánh giá để theo kịp xu thế thời đại”.
Phản hồi những đề xuất này, Thứ trưởng Lê Hải An nói, cơ cấu ngành nghề đạo tạo cũng như đổi mới kế hoạch giảng dạy là việc các trường phải chủ động, tự chủ. Bộ hoàn toàn ủng hộ việc này.
Quan trọng là xã hội hiểu được và chia sẻ
Thứ trưởng Lê Hải An phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Phát biểu chỉ đạo, ông Lê Hải An nhấn mạnh 2 đề án quan trọng của ngành giáo dục trong năm tới: Đề án sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm; Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học.
Đồng thời, năm 2019, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo xây dựng trình Thủ tướng trong năm 2020 về Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Về công tác tuyển sinh của các trường sư phạm, Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiên quyết dừng tuyển sinh những cơ sở vi phạm các quy định.
Với cơ sở giáo dục đại học, Thứ trưởng lưu ý các vấn đề: kiện toàn HĐT chuẩn bị cho tự chủ đại học; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, mức học phí; đẩy mạnh kiểm định chất lượng; thực hiện trách nhiệm giải trình; đảm bảo đầu ra cho sinh viên; tang cường hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục đại học.
Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, dù có làm tốt nhưng quan trọng hơn là phải để xã hội hiểu được, đồng hành và chia sẻ với ngành giáo dục.
Nguyễn Thảo
Dự kiến theo Luật Giáo dục sửa đổi, sinh viên sư phạm sẽ vay tín dụng thay vì được miễn học phí như trước đây. Ngoài học phí, sinh viên được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng.
">Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Bài văn lạ và dũng khí trưởng thành
Trước đó, Vĩnh Thuỵ đã tổ chức đám cưới với bạn gái vào 3/10 tại TP.HCM. Không gian của lễ vu quy được trang trí hoa tươi, tạo nên bức tranh lãng mạn cùng dàn phù dâu, phù rể mặc áo dài hồng.
Vĩnh Thuỵ từng xác nhận mối quan hệ với bạn gái vào Lễ tình nhân năm 2021 nhưng giữ kín thông tin về "nửa kia". Tháng 11/2021, mạng xã hội xuất hiện đoạn video ghi lại khoảnh khắc nam siêu mẫu cầu hôn bạn gái.
Theo một số nguồn tin, bạn gái của Vĩnh Thụy không hoạt động showbiz, có ngoại hình xinh đẹp và là con gái của một doanh nhân ngành bất động sản nổi tiếng ở Đà Lạt. Cô từng du học tại Singapore. Dịp Tết Nguyên đán 2021, Vĩnh Thụy gặp gỡ gia đình bạn gái.
Vĩnh Thụy sinh năm 1988, bắt đầu làm mẫu từ năm 16-17 tuổi và nhanh chóng nổi tiếng. Mỗi khi xuất hiện, anh luôn ở vị trí đặc biệt của các sàn diễn thời trang. Vĩnh Thuỵ mang ba dòng máu Việt - Hoa - Pháp, gương mặt anh có nét Á và Âu. Nam siêu mẫu sở hữu ngoại hình nổi bật với vóc dáng hoàn hảo.
Những năm gần đây, Vĩnh Thụy dành thời gian cho công việc kinh doanh, ít hoạt động nghệ thuật. Anh vắng bóng ở các sàn diễn thời trang, ít đóng phim, trừ sự kiện được bạn bè thân thiết mời tham dự. Trên trang cá nhân, Vĩnh Thụy thường xuyên chia sẻ hình ảnh đi du lịch, nghỉ dưỡng. Là sao nam nổi tiếng đào hoa, chuyện ái tình của Vĩnh Thụy luôn gây chú ý với công chúng. Trước khi làm đám cưới, anh từng công khai yêu siêu mẫu Thu Hằng, vướng tin đồn yêu Hoàng Thuỳ Linh, hotgirl Kim Ngân, chân dài Lan Hương.
Diệu Thu
Vĩnh Thụy - anh chàng đào hoa bậc nhất showbiz lấy vợ đại gia ở tuổi 34Thông tin siêu mẫu Vĩnh Thụy tổ chức đám cưới với nữ đại gia Đà Lạt vào sáng 3/10 thu hút sự quan tâm của người hâm mộ.">Vĩnh Thụy bí mật tổ chức đám cưới ở Đà Lạt cùng ái nữ đại gia
3 thói quen sai lầm trước khi ngủ nên chấm dứt càng sớm càng tốt
Dàn ý và bài mẫu viết thư UPU lần 52: Tưởng tượng là siêu anh hùng
Những kiểu 'xả xì trét” cực tai hại của teen
Bài thu hoạch của HS |
Sách đạo đức gây xôn xao, hiệu trưởng trần tình
友情链接