Xuất hiện 'sâu' virút mới lây lan cực nhanh
Xuất hiện "sâu" virút mới lây lan cực nhanh
Trong vài ngày gần đây,ấthiệnsâuvirútmớilâylancựcâu lạc bộ bóng đá nam định trên mạng Internet xuất hiện sâu mới W32.LeenaBdll.Worm, có tốc độ lây lan cực nhanh.
Người dùng rất dễ bị nhiễm loại virút này qua thư rác, qua các trang web và đặc biệt là lây qua USB với tốc độ lây nhiễm cấp số nhân.
Khi bị nhiễm loại virus này , máy tính của người dùng sẽ trở nên chậm chạp và có thể bị mất hoàn toàn dữ liệu ổ cứng, ngoài ra nó còn gửi về người gửi sâu này thông tin trên máy bị nhiễm.
Loại sâu này sẽ tự động cập nhật hằng ngày, nếu máy tính kết nối với mạng internet ( đây là mối nguy hiểm lớn nhất). Một trong những dấu hiệu để nhận biết máy tính nhiễm virút này là virút này sẽ khoá các chức năng regedit, task manager, và toàn bộ file trong máy tính bị biến thành Icon Leena.
Hiện chưa có phần mềm nào có thể diệt được sâu này. Chỉ có thể diệt thủ công bằng tay với cách diệt như sau :
Ngắt kết nối mạng của máy tính.
Đây là một biến thể của trojan. Việc khởi động các chương trình đều kéo theo khởi động sâu này, như khởi động Microsoft Word Document và IExplore.exe hay services.exe . Do vậy phải scan ở chế độ Safe mode.
Tắt chức năng system Restore. Cài bản kaspersky 6 pro , cập nhật và quét sẽ xóa được 1 vài module trong toàn bộ con worm này. Sau đó chạy từ cửa sổ run dòng lệnh gpedit.msc - open. Cửa sổ group policy sẽ bật lên. Ta bật chức năng (enable) regedit , Sau đó mở regedit ra và xoá các giá trị mà worm tạo ra.
Vào ổ cứng tìm và xoá các file sau :
C\WINDOWS\Normal.zip
C:\WINDOWS\l33na.exe
Còn một điều cần chú ý, worm tạo ra các biến shell để chạy chương trình kéo theo các file trong hệ thống , vì vậy ta phải thiết lập các chương trình hệ thống về mặc định để loại trừ các biến shell kéo theo này. Việc tìm và xoá các biến shell sẽ đòi hỏi mất rất nhiều thời gian, tuy nhiên bạn có thể dùng công cụ hỗ trợ chương trình diệt virut thông dụng của symantec.
Sau đó tạo 1 file :
[Version]
Signature="$Chicago$"
Provider=Symantec
[DefaultInstall]
AddReg=UnhookRegKey
[UnhookRegKey]
HKLM, Software\CLASSES\batfile\shell\open\command,,,"""%1"" %*"
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- Ngay khi cộng đồng mạng lan truyền thông tin của một chuyên gia truyền hình nổi tiếng trên Facebook, khi người này chứng kiến một nhóm các em tuổi teen quỳ xuống và hôn chiếc ghế của ngôi sao ca nhạc Hàn Quốc - Bi Rain đã ngồi, trong đêm lưu diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội, lập tức có một loạt các phản ứng về sự kiện này.
- Bi Rain dạy cho sao Việt điều gì?
Người dân xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) tìm hiểu về quét mã QR thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Ảnh: Minh Phú Điểm nghẽn nhận thức
Nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của công nghệ số mới, như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), an toàn và an ninh thông tin mạng (CyberSecurity)…, đã, đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Nếu không có những thay đổi mạnh mẽ về khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số mới hiện nay, ngành Nông nghiệp và khu vực nông thôn Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng sẽ đối mặt với nhiều thách thức, như tụt hậu về công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm sản xuất, kinh doanh; sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Với những thách thức nêu trên, soi chiếu vào câu chuyện chuyển đổi số ở quê mình, ông Nguyễn Khắc Hải, người dân thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) trải lòng: “Thôn tôi có tới 95% số hộ dân sử dụng internet, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh cao, nhưng tỷ lệ người dân ứng dụng công nghệ số vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội không nhiều, phần lớn chỉ có chức năng gọi điện, nhắn tin và một số thao tác, ứng dụng đơn giản. Nhiều hộ kinh doanh trong làng nghề chưa biết sử dụng điện thoại thông minh, internet để quảng bá sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Vì vậy, xét trên diện rộng, việc triển khai các ứng dụng công nghệ số đối với người dân hiệu quả chưa cao”.
Bí thư Đảng ủy xã Đại Đồng Khuất Thanh Huyền cho biết, thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công nghệ số cộng đồng tại tất cả các thôn, nhưng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số của nhiều cán bộ còn hạn chế.
Bởi vậy, việc triển khai hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số, như: Đưa sản phẩm, hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử; đào tạo, tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội; tạo lập tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt khó triển khai và số người dân thực hiện thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Tại xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai), với nhiều người dân, việc chuyển đổi số còn là khái niệm khá mới. Hiện tại, trên địa bàn xã mới có một số thanh niên, cán bộ, công chức cài đặt phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thủ tục qua hệ thống dịch vụ công hoặc tham gia mua bán trên mạng xã hội. Phần lớn người dân địa phương do thói quen và trình độ nhận thức hạn chế nên vẫn sử dụng giấy tờ đến UBND xã để làm thủ tục hành chính, dù trước đó đã được cán bộ xã hướng dẫn có thể thực hiện trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Không chỉ hạn chế về nhận thức của người dân, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở khu vực nông thôn cũng còn khó khăn. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, khối lượng công việc về chuyển đổi số rất lớn, song nguồn nhân lực của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã còn thiếu. Đặc biệt, tại khối xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, ảnh hưởng lớn tới tiến độ, chất lượng công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo một số chuyên gia, để đẩy mạnh ứng dụng số hóa ở nông thôn cần thiết phải lấy nông dân là trung tâm để triển khai. Trong chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu: Tỷ trọng kinh tế số trong Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành năm 2025 tối thiểu là 20% và năm 2030 là 30%.
Thực tế ước tính tỷ trọng này năm 2022 đạt 14,26% và năm 2023 đạt 16,5%. Để đạt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế số hằng năm phải gấp 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tức là ở mức 20-25%/năm. Trong đó, thành phố Hà Nội là đầu tàu của cả nước, muốn đạt tăng trưởng trong lĩnh vực này thì phải có chiến lược triển khai rõ ràng và giải pháp đột phá.
Hạ tầng công nghệ yếu và thiếu
Trao đổi câu chuyện chuyển đổi số ở xã Tân Minh (huyện Sóc Sơn), Phó Chủ tịch UBND xã Tân Minh Đào Hải Hà thoáng buồn: “Máy móc trang thiết bị và hệ thống mạng hiện chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số của địa phương. Máy tính của tôi đã sử dụng qua 4 “đời” phó chủ tịch, rất cũ kỹ, cấu hình thấp, nếu cài đặt thêm ứng dụng là máy “đơ”. Trong khi đó, cán bộ xã phải xử lý rất nhiều việc trên môi trường mạng, như công văn đến - đi, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cho công dân, trả lời kiến nghị của người dân, số hóa hồ sơ, tài liệu…”.
Thực trạng ở xã Tân Minh cũng diễn ra ở không ít địa phương khác. Tại xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), tuy đã lắp đặt 20 bảng quét mã QR để người dân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, nhưng nhiều thời điểm, hệ thống quét mã bị lỗi, không thể truy cập. Trong khi đó, hạ tầng viễn thông, nhất là hệ thống trạm thu phát sóng BTS trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đan Phượng còn thiếu, ảnh hưởng đến việc phủ sóng mạng 4G và công tác thông tin liên lạc. Tính đến hết năm 2023, toàn huyện còn thiếu 45 trạm BTS theo quy hoạch hạ tầng viễn thông tại các xã: Tân Lập, Tân Hội, Liên Trung, Liên Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ…
Còn theo Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh, có thực tế là hệ thống phần mềm liên tục có sự thay mới, nâng cấp nhưng không có thời gian chạy thử nghiệm, nên quá trình giải quyết thủ tục hành chính gặp khó khăn, như: Thường xuyên xảy ra lỗi, một số tính năng chưa được cập nhật dẫn đến tình trạng công dân không thể đăng ký, trong khi cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không xử lý được trên phần mềm; giao diện trên hệ thống khó nhìn, công dân phải nhập nhiều trường thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu; hệ thống chưa tích hợp tính năng thu phí, lệ phí điện tử (biên lai điện tử)...
Khảo sát tại huyện Hoài Đức cũng cho thấy, hình thức thương mại điện tử chỉ tập trung ở một số cá nhân bán hàng qua mạng nhỏ lẻ, còn doanh nghiệp bán hàng quy mô lớn theo hình thức này chưa nhiều. Việc nắm bắt, thống kê số lượng cơ sở kinh doanh thương mại điện tử, kiểm soát chất lượng hàng hóa còn nhiều khó khăn, do không có cửa hàng trực tiếp, không có địa chỉ cụ thể, các giao dịch thương mại diễn ra trên môi trường mạng rất khó kiểm chứng thông tin nhận dạng người bán…
Tại huyện Ứng Hòa, việc chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh cũng đối diện với muôn vàn khó khăn. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ứng Hòa Nguyễn Chí Viễn cho rằng, việc triển khai thực hiện thôn thông minh hay thôn du lịch thông minh hiện còn một số bất cập. Vướng mắc lớn nhất là chưa hoàn thiện được các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí, quy trình xây dựng thôn thông minh. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, làng nghề tại nhiều vùng nông thôn có quy mô nhỏ lẻ và manh mún, không tập trung, dẫn đến việc ứng dụng kỹ thuật số còn hạn chế. Mặt khác, để thực hiện chuyển đổi số, hệ thống truy cập Internet không dây (wifi) ở nhiều khu vực còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, các hạng mục nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin cốt lõi cho phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của thành phố là những hệ thống có tính phức tạp, công nghệ hiện đại, phạm vi, quy mô rộng lớn, trong khi các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện chưa đầy đủ; quy trình thực hiện thủ tục đầu tư qua nhiều bước, tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Theo BáoHànộimới
" alt="Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội" />Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà NộiSinh viên hỗ trợ anh Hồ Tấn Vinh thử vest cưới. Chia sẻ về hành trình chuẩn bị cho lễ cưới, chị Hồ Lê Ánh Nguyệt - Trưởng Ban Tổ chức Vườn trăm năm, thổ lộ: “Tôi cảm thấy vô cùng tự hào, hạnh phúc khi có thể giúp các cô chú được mặc áo vest váy cưới, được thực hiện đầy đủ các nghi thức của một đám cưới đúng nghĩa. Nhìn thấy nụ cười, giọt nước mắt hạnh phúc của các cô chú, chúng tôi hy vọng có thể có thêm nhiều cá nhân tổ chức khác quan tâm và tổ chức thêm nhiều hoạt động, sự kiện ý nghĩa cho cộng đồng người khuyết tật”.
Sau 15 năm bên nhau, anh Nguyễn Nam Hải (sinh năm 1975) khuyết tật ở hai chân và chị Lê Thị Ái Vân (sinh năm 1983) mới có dịp cùng nhìn thấy nhau trong bộ lễ phục cưới.
Nhóm sinh viên cùng cặp đôi khuyết tật trong ngày thử áo cưới.
Chị Phạm Thị Mỹ Tiên (sinh năm 1970) và anh Hồ Tấn Vinh (sinh năm 1967) cũng là một cặp đôi đặc biệt như thế. Anh Vinh bị liệt cả hai chân phải ngồi xe lăn hoàn toàn, chị Mỹ Tiên có một chân không thể vận động, bệnh rối loạn tiền đình và đau lưng khiến chị không thể làm việc nhiều. Hai anh chị đã cưới nhau 6 năm nhưng chưa có điều kiện tổ chức lễ vì thu nhập còn bấp bênh.
“Hôm nay, tôi được khoác lên mình chiếc váy cô dâu vô cùng xúc động. Đây cũng chính là giây phút tôi và chồng đã mơ ước từ lâu. Lúc thử váy cưới, các bạn sinh viên cõng tôi xuống lầu mồ hôi nhễ nhại, tôi rất trân trọng. Tôi muốn cảm ơn các bạn đã hiện thực hóa cho chúng tôi một ước mơ thật đẹp. Chia tay các bạn, tôi không nỡ” - chị Mỹ Tiên nghẹn ngào chia sẻ trong hôn lễ.
Anh Huỳnh Minh Phụng (sinh năm 1983) và chị Nguyễn Thị Linh Phượng (sinh năm 1982) cũng đã rơi những giọt nước mắt hạnh phúc trong hôn lễ của mình. Cả hai đều bị khuyết tật vận động, thu nhập bấp bênh từ nghề bán vé số dạo đã khiến việc mong muốn có một lễ cưới trở thành một ước ao xa vời.
Anh Minh Phụng xúc động chia sẻ: “Ở với nhau 10 năm mà chưa tổ chức được đám cưới, tôi và vợ chỉ ra mắt hai bên gia đình, đăng ký kết hôn rồi về sống chung, cứ nghĩ cho có bạn vậy thôi… Được tổ chức đám cưới, tôi vô cùng hồi hộp, hạnh phúc. Bây giờ, tôi cảm thấy rất mãn nguyện vì ước mơ đã thành hiện thực”.
Gom mầm, gửi yêu thương
Đến tham dự hôn lễ Vườn Trăm Năm, bạn Nguyễn Đỗ Khải (sinh viên năm 2, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM.) cho biết: “Mình ấn tượng nhất là khoảnh khắc được xem những video phóng sự về hoàn cảnh của 5 cặp đôi. Sau khi video kết thúc, 5 cặp đôi lần lượt được các bạn sinh viên đẩy vào trong lễ đường. Lúc đó mình rất xúc động, không chỉ mình mà những người bạn xung quanh cũng đã rơi nước mắt”.
Chú rể Huỳnh Minh Phụng và cô dâu Nguyễn Thị Linh Phượng xúc động trong lễ cưới (Ảnh: Khánh Ly).
Đúng như thông điệp “gom mầm, gửi yêu thương”, hôn lễ trở nên đặc biệt hơn với nghi thức tưới cây. Chậu cây được Ban Tổ chức chuẩn bị chứa đựng những hạt giống hoa lưu ly, được thu gom từ những người tham dự đầu chương trình. Mỗi hạt mầm yêu thương được gom góp ở đây với hy vọng mọi người sẽ cùng chung tay vun đắp hạnh phúc cho các cặp đôi cô dâu chú rể, để tình yêu của họ ngày càng tỏa ngát hương thơm.
Ban Tổ chức hỗ trợ cặp đôi khuyết tật tiến vào lễ đường. (Ảnh: Thu Phượng)
“Các em là những tài năng trẻ, các em có ý nghĩ tổ chức hôn lễ cho người khuyết tật, tôi rất mừng. Đối với tôi, hôn nhân là một vấn đề rõ ràng đã rất khó khăn, với người bình thường cũng vậy chứ nói gì người khuyết tật. Như các bạn đã thấy, có những cặp đôi đến với nhau không đơn giản, họ chịu rất nhiều sự cản trở không chỉ một bên gia đình mà cả hai bên gia đình. Hy vọng rằng, cứ mỗi một năm sẽ phối hợp tổ chức được một sự kiện như thế này” - Ông Võ Văn Anh, Chủ tịch Hội Thanh niên khuyết tật TP.HCM, chia sẻ.
Tuổi thơ từng bị trêu chọc vì cái tên của thủ khoa trường Nhân văn Hà NộiGen Z này không chỉ nổi bật với khả năng nói thành thạo tiếng Hàn như người bản địa, đạt GPA 3.80, giành nhiều loại học bổng hay trở thành thủ khoa đầu ra 2023, em còn gây ấn tượng với cái tên của mình." alt="Cô dâu bật khóc trong đám cưới do sinh viên trường Nhân văn làm chủ hôn" />Cô dâu bật khóc trong đám cưới do sinh viên trường Nhân văn làm chủ hônNhận định, soi kèo La Equidad vs Junior FC, 07h30 ngày 1/4: Chủ nhà chìm sâu
- Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- Chuyên gia VinGroup phát hiện 6 lỗ hổng nghiêm trọng trong phần mềm Microsoft, Adobe
- Sốt xình xịch clip cầu hôn gái đẹp bằng tranh
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn tiếng Đức
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Phụ huynh bức xúc vì con tự ngã… gãy xương đùi trong giờ ra chơi
- Clip kẻ giết người 'vượt ngục' ngoạn mục trước mặt cảnh sát
- Bế tắc vì phải sống cùng em chồng xấu tính
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Phạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Mất 7,5 năm học và thực hành khó khăn, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu
Một thầy thuốc Bệnh viện K trong ca trực đêm. Ảnh: Thạch Thảo "Việc dịch chuyển nhân lực y tế từ khu vực công sang khu vực tư diễn ra khá tự nhiên, phổ biến ở các thành phố, đô thị lớn. Ranh giới công, tư dần không còn rõ nét", Bộ Y tế nhận định.
Cơ quan này cũng cho rằng xu hướng cạnh tranh trong thu hút nhân tài giữa khu vực y tế tư nhân - công lập ngày càng gay gắt. Bệnh viện có nhiều bác sĩ làm toàn thời gian có bề dày kinh nghiệm, danh tiếng, bệnh viện càng uy tín càng thu hút người đến khám chữa bệnh. Yếu tố khiến nhân lực y tế gắn bó với tổ chức là tầm nhìn của cấp quản lý, của lãnh đạo; sự rõ ràng trong định hướng phát triển tổ chức, định hướng phát triển cá nhân và văn hóa trao quyền.
"Tất cả những yếu tố trên, khối tư sẽ làm tốt hơn khu vực công", theo Bộ Y tế.
Cạnh tranh về thu nhập không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết
Phân tích chi tiết về nguyên nhân, ngoài áp lực công việc cao; ảnh hưởng của các vụ việc vi phạm quy định pháp luật trong đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị; dịch Covid-19; áp lực gia đình, người thân, xã hội, Bộ Y tế một lần nữa đề cập vấn đề "thu nhập" để lý giải cho hiện tượng này.
Sau 7,5 năm học và thực hành (học 6 năm và 18 tháng thực hành để được cấp chứng chỉ hành nghề) rất khó khăn, mức lương của một bác sĩ trẻ trong đơn vị công lập chưa đến 5 triệu đồng (đã bao gồm phụ cấp ưu đãi nghề 40%), chưa trừ nộp BHYT, BHXH.
"Mức lương này chỉ đảm bảo một phần nhu cầu của cuộc sống, khó giữ chân cán bộ làm trong cơ sở y tế công lập. Mức thu nhập tại các cơ sở y tế ngoài công lập cao hơn gấp 3-4 lần, thậm chí có nơi cao gấp 5-6 lần", Bộ Y tế nêu rõ. Dù vậy, Bộ Y tế vẫn cho rằng "cạnh tranh về thu nhập không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết".
Ví dụ, một số nhân lực y tế cho rằng bộ máy các cơ quan, đơn vị công lập thường cồng kềnh, cách thức làm việc cứng nhắc, cơ chế đánh giá hiệu quả công việc chưa rõ ràng, năng lực, tâm huyết không được phát huy.
Một trong những giải pháp được Bộ Y tế đưa ra là đề nghị Chính phủ cho phéptính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế kể cả giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT; có chính sách chưa thực hiện giảm biên chế sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, cho phép tăng định mức số lượng người làm việc tối thiểu tại trung tâm y tế huyện, xã...
Kiến nghị luân phiên bác sĩ về tuyến dưới như thực hiện nghĩa vụ quân sự
PGS.TS Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho biết: “Tại sao có quy định bắt buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không bắt buộc bác sĩ phải đi y tế cơ sở? Nếu có quy định này thì y tế cơ sở sẽ không sợ thiếu người”." alt="Mất 7,5 năm học và thực hành khó khăn, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu" /> ...[详细] -
Những thầy cô giáo được dư luận quan tâm nhất năm 2016
- Nhiệt huyết và đầy trách nhiệm với nghề, gần gũi với các em học sinh,... là những điều khiến những thầy cô giáo dưới đây được dư luận ấn tượng nhất năm 2016.
Ngâm mình trong nước lũ để cứu học trò
Một trong số những hình ảnh ấn tượng nhất năm qua là cảnh các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) đã dũng cảm, không ngại hiểm nguy cứu học trò bị kẹt trong đợt lũ quét tràn về bất ngờ gây ngập lụt nghiêm trọng tại trường ngày 13/12 vừa qua.
Hình ảnh đáng khen ngợi của các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên).
Đưa các cháu lên nóc tủ hồ sơ, đỡ các cháu đu lên bệ cửa sổ, cho các cháu đứng trên vai cô ngâm mình dưới nước, có cháu rơi xuống nước cô giáo lặn ngụp tìm vớt... là những việc làm đầy tính nhân văn mà 4 cô giáo cứu 13 học sinh mẫu giáo thoát cơn lũ dữ.
Suy nghĩ “Thà cô chết chứ không để học trò chết” của các giáo viên khiến nhiều người vô cùng cảm phục. Với hành động đẹp này, các cô giáo nơi đây đã nhận được thư khen ngợi của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Thầy cô nhảy Cha Cha Cha với học sinh trên sân trường
Trong không khí và tiết tấu nhạc sôi động, các thầy cô Trường Tiểu học Cây Gáo A (Đồng Nai) đã cùng với học sinh của mình thực hiện điệu nhảy “Cha Cha Cha” điêu luyện như những vũ công chuyên nghiệp ngay trên sân trường.
" alt="Những thầy cô giáo được dư luận quan tâm nhất năm 2016" /> ...[详细]
-
Phương án tuyển sinh của trường ĐH Nha Trang năm 2025
Vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Theo đó, học sinh sẽ thi tốt nghiệp 4 môn trong đó có 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).
'Công bố thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 ra sao là việc rất hóc búa'
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, trong thời gian tới, Bộ sẽ phải tiếp tục công bố các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 như thế nào và đây là câu chuyện rất hóc búa." alt="Phương án tuyển sinh của trường ĐH Nha Trang năm 2025" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
Hồng Quân - 31/03/2025 18:20 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền
Xôn xao thông tin hotgirl Quỳnh Chi sắp lấy chồng, Teen Chuyên ngữ nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền, giới trẻ làm lịch đếm ngược ngày tận thế, 392.000 công nhân được hỗ trợ Tết,...là những thông tin nóng nhất về thế giới trẻ ngày qua.
Teen Chuyên Ngữ nhảy flashmob đón Tết cổ truyền
Sáng 14/1, sân trường THPT chuyên Ngoại Ngữ, HN chật cứng và nóng bừng bởi sự xuất hiện của đông nghẹt các "vũ công" CNNers trong màn flashmob sôi động chào Tết nguyên đán 2012.
Sự hào hứng, hăng say nhảy múa của các bạn đã thu hút sự chú ý của đông đảo học sinh trong trường. Những vòng tròn xung quanh khu vực flashmob được được mems CNN vây kín từ khắp sân trường cho đến ban công 3 tầng phòng học. Cả không gian của THPT Chuyên ngữ như nóng ran bởi nhạc sôi động, "lửa nhiệt tình" của người diễn và "lửa cuồng nhiệt" cổ vũ của thầy cô và các bạn học sinh.
Sau màn flashmob cuồng nhiệt, teens CNN lại được hả hể cười thả ga với những màn văn nghệ của các nhà: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ (được phân chia theo các khối chuyên).
" alt="Nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền" /> ...[详细]Những "vũ công" CNN uốn mình quyến rũ theo điệu nhạc sôi đông, trong tiếng hò reo cổ vũ của mọi người. (Ảnh Ione) -
Thầy giáo khiếm thị 30 năm ‘soi sáng’ cả ngôi làng nhỏ
Thầy Lu Wenjian kể lại những câu chuyện Lịch sử kèm theo một nhạc cụ bằng tre trong lớp học. Nắm chặt cây gậy, thầy giáo khiếm thị bước dọc theo con đường quen thuộc cạnh cánh đồng lúa mì. Tư thế của thầy đang khom lưng nhưng tốc độ rất nhanh. Vài giờ sau, học sinh bắt đầu vào lớp đọc sách và thầy giáo đã đợi sẵn ở đó. Đó là thói quen mà thầy Lu, 50 tuổi, đã hình thành trong gần ba thập kỷ giảng dạy, theo Tân Hoa Xã.
“Mặc dù lớp Lịch sử của tôi không có trong thời khóa biểu buổi sáng, nhưng tôi thường đến sớm vì tôi thích nghe học sinh đọc to những đoạn văn trong sách”.
Thầy là giáo viên Lịch sử tại Trường THCS số 3 của thị trấn Tuyên Tông ở TP Thương Châu, tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc.
Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó ở một ngôi làng hẻo lánh, Lu bắt đầu quan tâm đến Lịch sử khi còn là một thiếu niên và sau đó được nhận vào Trường Sư phạm Thương Châu (nay là ĐH Sư phạm Thương Châu) ở tuổi 19.
Sau khi tốt nghiệp, Lu làm giáo viên ở một trường học địa phương. Mới đi dạy, thầy giáo trẻ thường làm việc đến tận đêm khuya, dẫn đến mỏi mắt và suy nhược. Kết quả là mắt trái của thầy bị suy giảm thị lực và không thể đọc được chữ.
Vấn đề về thị lực của Lu ngày càng xấu đi và tầm nhìn ngày càng mờ đi. Thầy bị mất phần lớn thị lực ở mắt trái và bị bong võng mạc dẫn đến mù mắt phải. Năm 23 tuổi, Lu hoàn toàn mất thị lực. “Đó là vào tháng 10/1994. Sau một cơn sốt, một ngày nọ, tầm nhìn của tôi đột nhiên mờ đi và tôi không thể nhìn rõ”, thầy giáo nhớ lại.
Thầy Lu đặt câu hỏi cho học sinh bằng cách lật lá bài trong lớp. “Lúc đó, các bác sĩ khuyên tôi nên nghỉ dạy, nói rằng nếu tiếp tục lạm dụng mắt, tôi có thể bị mù hoàn toàn. Nghe chẩn đoán và thấy bóng tối trước mắt dường như đã đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp giáo dục của tôi”, thầy kể.
Sự đồng hành của người bạn đời
Tuyệt vọng, Lu cân nhắc việc nghỉ việc. Tuy nhiên, biết được hoàn cảnh của bạn trai, bạn gái của thầy Lu là Zhang Jiuying đã đến bên cạnh để bầu bạn và hỗ trợ bạn trai. Cô đề nghị đọc to SGK Lịch sử cho Lu nghe để giúp anh ghi nhớ thông tin và chuẩn bị bài học. Vượt lên định kiến và bàn tán, họ kết hôn ngay sau đó, theo Nhân dân Nhật báo.
Biết được hoàn cảnh của thầy, một số học sinh đã đến thăm thầy và động viên thầy tiếp tục làm việc, giống như cách Lu đã từng khuyên họ. “Thật khó khăn nhưng tôi cố gắng hết mình vì học sinh của mình”.
Để giúp chồng chuẩn bị cho bài học, vợ thầy Lu đọc từng chương sách cho đến khi thầy có thể nhắc lại. Một số học sinh của ông cũng tình nguyện đọc sách cho ông trong giờ giải lao giữa các lớp.
Thầy Lu (thứ 2 từ phải sang) đi dạo cùng học sinh tại trường học. “Với tình trạng đặc biệt của tôi, nhà trường đã cho phép tôi không cần viết trước giáo án, nhưng tôi đã có sẵn kế hoạch đó trong đầu. Tôi luôn sắp xếp trước thiết kế lớp học, phần mở đầu, câu chuyện nào được trích dẫn và cách kết thúc lớp học".
Bằng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của những người xung quanh, thầy Lu không chỉ có thể học thuộc lòng từng từ trong SGK mà còn có thể biến lớp học thành “sân khấu” của mình. Trong lớp, thầy hát những bài hát lấy cảm hứng từ những câu chuyện về các nhân vật lịch sử, hát theo nhịp điệu của Kuaiban, một loại nhạc cụ bằng tre.
“Tôi phải làm cho lớp học của mình trở nên sinh động và thú vị để học sinh theo dõi tôi vì tôi không thể quan sát phản ứng của các em bằng mắt”.
Wang Ziwei, học sinh lớp 9, cho biết các lớp học của thầy Lu rất hấp dẫn. “Trong lớp, thầy thường kể những câu chuyện kèm theo Kuaiban, kể chuyện cười và đặt câu hỏi ngẫu nhiên cho chúng tôi bằng cách lật bài để tất cả mọi người đều có cơ hội tham gia”.
Cuộc sống viên mãn
Sau giờ học, thầy Lu cũng chơi bóng rổ và trò chuyện với học sinh. Thầy cũng thích luyện tập thư pháp trên bảng đen.
Thầy Lu dùng bữa tối ở căng tin với học sinh. Ông cho biết đã có hơn 4.000 học sinh đọc sách cho ông.
"Mặc dù thị lực kém nhưng thầy không từ bỏ việc dạy học. Em từng thắc mắc nguồn sức mạnh nào đã thôi thúc thầy tiếp tục sự nghiệp giảng dạy, thầy nói nguồn sức mạnh đó là chúng em. Mắt em rưng rưng và lòng tràn đầy kính trọng. Thầy đã dạy chúng em rằng không nên bỏ cuộc ngay cả khi cuộc sống tàn khốc", học trò Yin Xiaoxiao viết.
Vào tháng 3/2021, vợ của Lu được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ruột kết. Lu kể từ đó phải di chuyển giữa bệnh viện và trường học. Tuy nhiên, mỗi lần xuất hiện trước mặt học sinh, thầy đều giấu đi sự mệt mỏi và dạy học với phong thái vui vẻ thường ngày.
“Luôn có cách thoát khỏi mọi rắc rối, vì vậy tốt hơn hết là hãy đối mặt với nó một cách tích cực”, thầy Lu nói, tóm tắt triết lý của mình.
Trong những năm qua, thầy cũng quyên góp hơn 30.000 NDT (khoảng hơn 100 triệu đồng) để trợ cấp cho các sinh viên thuộc các gia đình gặp khó khăn về tài chính. Ông cũng thành lập một quỹ học bổng để khen thưởng cho những học sinh có sự tiến bộ. Nhiều học sinh của thầy được nhận vào các trường đại học danh tiếng.
“Tôi nghĩ một số câu chuyện Lịch sử có thể truyền cảm hứng cho con người phát triển, khơi dậy tiềm năng, khiến các em phát huy được khả năng của mình. Đồng thời, bản thân tôi cũng được truyền cảm hứng khi trải qua những cảm xúc tiêu cực và bi quan khi suy giảm thị lực”, thầy Lu nói về niềm đam mê với môn Lịch sử.
“Nhà tôi có 2 con, con trai lớn sau khi tốt nghiệp ĐH đã lập gia đình, con trai thứ vừa tốt nghiệp cao học nên tôi không cần phải lo lắng nhiều. Bây giờ vợ tôi sức khỏe không tốt, tôi sẽ dành nhiều tâm sức hơn để chăm sóc bà ấy và sẽ tiếp tục công việc giáo viên của mình”, thầy Lu nói về dự định tương lai.
Tử Huy
Người thầy từng rửa bát thuê, giúp hơn 400 học sinh vào Harvard, MITĐược biết đến với nỗ lực và thành công trong việc thay đổi cuộc đời của những học sinh “không thể dạy được”, di sản của thầy Jaime Escalante đã vượt xa phạm vi lớp học nhỏ." alt="Thầy giáo khiếm thị 30 năm ‘soi sáng’ cả ngôi làng nhỏ" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
Phạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng
" alt="Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng" /> ...[详细]Minh Thu và Tô Dũng đã hẹn hò được một thời gian. Ảnh: NVCC.
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
Thầy giáo trẻ thường đeo kính râm trong các giờ kiểm tra
- Đến giờ kiểm tra, thầy Lê Việt Hoàng (giáo viên dạy Vật lý Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) thường đeo kính râm để học sinh khó quay cóp, dùng tài liệu khi không biết mắt thầy đang hướng về đâu.
Hình ảnh thầy Lê Việt Hoàng đeo chiếc kính râm quen thuộc với học sinh trong các giờ kiểm tra. Tốt nghiệp loại Xuất sắc ngành Sư phạm Vật lí chất lượng cao của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hoàng bắt đầu nhận nhiệm vụ giảng dạy tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) từ đầu năm nay. Với sự dí dỏm, gần gũi trong cách dạy, thầy giáo trẻ đã nhanh chóng “lấy lòng” được các học trò.
Anh là chủ nhân của những đề kiểm tra với lời dẫn độc đáo, ấn tượng khiến các học sinh thích thú. Đặc biệt, thầy giáo Hoàng còn có cách hạn chế tiêu cực trong các giờ kiểm tra trên lớp khi thường xuất hiện với một chiếc kính râm.
“Những giờ kiểm tra trên lớp mình thường làm thế. Bởi khi đeo kính râm thì học sinh sẽ không biết mình sẽ hướng mắt về chỗ nào trong giờ kiểm tra. Vì thế các em sẽ dè chừng hơn với hành động của bản thân, hạn chế những quay cóp, dùng tài liệu hay hỏi bài nhau mà tập trung trong giờ kiểm tra. Và trên thực tế thì mình thấy cách này khá hiệu quả”, thầy Hoàng nói.
Thầy giáo trẻ Lê Việt Hoàng có tính cách dí dỏm, thân thiện. Thay vì ra những đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết truyền thống có phần khô cứng, thầy giáo trẻ đã biến tấu hình thức để đề có thêm yếu tố hài hước, hấp dẫn khiến học sinh hào hứng hơn khi làm bài.
Ở mỗi đề kiểm tra, ngoài phần nội dung chính giống như các đề thi truyền thống, điều khiến học sinh thú vị là ở phần giới thiệu và yêu cầu của đề với nội dung hài hước, dễ thương.
Một trong những đề kiểm tra độc đáo do thầy Hoàng soạn cho các học sinh của mình. “Trình bày sạch đẹp như đi thi, tính toán cẩn thận như đi chợ. Không quay cóp, hỏi bài các cháu xung quanh (khó quá có thể hỏi giám thị coi thi). Bị bắt gian lận có thể bị phạt tiền từ 10k đến 20k” – một trong những yêu cầu được cách điệu gần gũi với tuổi học trò.
Vẫn đầy đủ những yêu cầu cơ bản là trình bày sạch đẹp, không sử dụng tài liệu, quay cóp, nhưng lối vào đề hài hước, dí dỏm khi gọi học sinh là các “cháu”, hay cho phép hỏi giám thị trong chừng mực nhất định. Nhưng vẫn có hình phạt cụ thể khi bị bắt gian lận khiến học sinh bớt căng thẳng nhưng nghiêm túc hơn khi làm bài.
Chia sẻ với VietNamNetvề những đề kiểm tra ấn tượng này, thầy Hoàng cho biết anh đã làm những đề thi khác với truyền thống ngay từ những ngày còn trên ghế trường đại học. “Việc sử dụng những từ ngữ thân thiện, câu chuyện thường ngày trong đời sống, đưa cả các nhân vật nổi tiếng hay chính các học sinh vào trong đề là một trong những cách để môn học cũng như đề kiểm ta trở nên gần gũi hơn với học sinh. Đơn giản tôi nghĩ rằng khi đọc đề kiểm tra như thế, học sinh sẽ bớt căng thẳng và thoải mái hơn”, Hoàng nói
Hoàng cho biết anh cũng không mất quá nhiều thời gian để cho ra những đề thi cuối cùng như vậy. “Về cơ bản câu hỏi và nội dung cũng như những đề bình thường, tôi chỉ bớt thêm chút thời gian để thay đổi câu chữ thôi. Đôi khi lời dẫn chỉ từ một ý nghĩ thoảng quá và chỉ mất 5 phút để đánh máy lại nhưng hấp dẫn với học trò. Tôi thấy học sinh thích thú, các em đều rất vui vẻ sau khi đọc đề và sau đó bước vào làm bài trong tâm trạng thoài mái”, Hoàng chia sẻ.
Hoàng chia sẻ có lẽ những đề thi theo hướng hài hước, dí dỏm này cũng một phần xuất phát từ tính cách có phần dí dỏm, thân thiện của mình ở ngoài đời. “Nhiều học sinh tôi dạy cũng từng nói: đọc đề cái biết ngay là đề của thầy Hoàng”.
Sự độc đáo của đề kiểm tra này nhận được sự ủng hộ của học sinh. Những hình ảnh đề sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội cũng được nhiều bạn trẻ bày tỏ sự thích thú, ấn tượng và như có thêm cảm hứng để làm bài.
Theo Hoàng, việc ra đề như vậy không làm ảnh hưởng gì tới chất lượng cần đạt được mà chỉ như thay đổi diện mạo. Hẳn cũng vì thế mà Hoàng cho hay nhà trường cũng không phản đối việc mình ra đề thi theo hướng này.
“Tôi nghĩ vẫn sẽ giữ phong cách này khi ra đề cho các em học sinh và cố gắng duy trì đến khi nào hết ý tưởng để đưa vào đề”, thầy giáo trẻ cười tươi.
Thanh Hùng
Thầy giáo hạnh phúc nhất năm: Học sinh tổ chức sinh nhật, đồng thanh hát mừng cực tình cảm
Bên cạnh việc chuẩn bị hoa, bánh gato, bóng bay,... các em học sinh trong clip còn đồng thanh hát "Thầy tuyệt vời nhất" để mừng sinh nhật thầy chủ nhiệm.
" alt="Thầy giáo trẻ thường đeo kính râm trong các giờ kiểm tra" />
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
- Phong cách thời trang phá cách và sang trọng của dàn mỹ nhân Sao Việt
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn tiếng Đức
- Bệnh viện phải công khai khó khăn thiếu thuốc, vật tư, không để bệnh nhân đi mua
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- Trung Quốc lại bị bỏ xa trong cuộc đua bán dẫn
- Sinh viên rộn ràng sắm Tết