Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 11:01 Nhận định bóng trực tiếp bóng đá việt nam-indonesiatrực tiếp bóng đá việt nam-indonesia、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
2025-04-01 01:19
-
Tin chuyển nhượng 17
2025-03-31 23:53
-
Vừa nghe công bố tài khoản “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ, chị Huệ quay sang nói với chồng: “Mình sẽ ủng hộ con số lớn hơn chi phí vắc xin mà nhà mình sẽ tiêu tốn”.
Nhận được sự hưởng ứng của chồng, chị Huệ liền ngồi tính: Lấy số người trong gia đình nhân với 240.000 đồng/người (giá ước tính thấp nhất cho 2 liều vắc xin/người). Sau đó cộng thêm số tiền dự định ủng hộ mới ra con số sẽ đóng góp.
Chị Huệ gửi tiền ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid 19. Nhẩm tính xong, chị nhanh chóng chuyển tiền ủng hộ qua tài khoản của “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ với nội dung “Gia đình NaNi (tên thân mật của 2 con gái chị-PV)ủng hộ quỹ vắc xin chống covid”.
Chị Huệ chia sẻ: “Mặc dù Nhà nước sẽ tiêm miễn phí cho dân, nhưng với quá nhiều khoản mà ngân sách Nhà nước sẽ phải chi trả để phòng chống dịch bệnh và hỗ trợ người dân trong thời điểm hiện tại cũng như những tháng ngày sắp tới, thì việc toàn dân cùng chung tay với Chính phủ trong lúc này là điều rất cần thiết. Trong đó, vấn đề cấp bách là kinh phí mua vắc xin.
Trừ khi mình thuộc dạng đặc biệt khó khăn, còn không thì ít ra cũng nên tự chi trả tiền vắc xin cho chính bản thân và gia đình mình. Mỗi người chung tay một ít, sẽ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng nghĩa sẽ có thêm nhiều chương trình hỗ trợ người nghèo khổ, khó khăn hơn mình”.
Chị Kim Huệ tặng quà cho người dân trong khi nhà trọ bị cách ly tại TP. Thủ Đức. Hiện tại, chị Huệ đang làm kế toán của một công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM. Khi dịch Covid-19 tái phát trên địa bàn thành phố, công ty của chị sớm cho nhân viên thực hiện giãn cách, làm việc tại nhà. Hai năm nay, cũng như nhiều người dân khác, dịch Covid khiến thu nhập của gia đình chị bị ảnh hưởng, thế nhưng chưa bao giờ chị từ bỏ ý định giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh hơn mình.
Tranh thủ những ngày có ông bà ngoại chăm sóc giúp 2 con gái, chị Huệ đứng ra kêu gọi người thân, bạn bè quyên góp lương thực thực phẩm, vật dụng cần thiết cho người lao động nghèo trên địa bàn thành phố. Mới hồi đầu tháng 6, chị kêu gọi được hàng chục triệu đồng để giúp đỡ hàng trăm bà con trong khu vực bị phong tỏa ở phường Tăng Nhơn Phú A (TP. Thủ Đức).
“Những việc ủng hộ quỹ vắc xin hay các chương trình thiện nguyện mà tôi khởi xướng đều được gia đình ủng hộ nên cũng yên tâm. Dù biết là sức mình có hạn, không giúp được nhiều, nhưng có bao nhiêu cố gắng bấy nhiêu. Được góp phần chia sẻ khó khăn với họ là tôi hạnh phúc và cảm thấy mình sống không vô nghĩa rồi”, chị Huệ cười.
"Cả nước cố lên, Việt Nam sẽ chiến thắng!", lời cổ động dễ thương của chị Bích. Cũng chung quan điểm như chị Huệ, chị Ngọc Bích (công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy) cũng đã gửi ủng hộ Quỹ 500.000 đồng. Chị hóm hỉnh: “Với số tiền ít ỏi còn lại trong tài khoản, tôi không thể chơi đẹp như anh Vượng, ủng hộ cả triệu liều vắc xin. Nhưng tôi có thể trả 2 liều của bản thân và thêm 2 liều cho một bệnh nhân nghèo nơi tôi đang làm chẳng hạn”.
Anh Nguyễn Vĩnh Phú (TP.HCM) cũng đã ủng hộ qua tài khoản Quỹ vắc xin ngay khi có thông tin chính thức. Mặc dù vợ anh vừa sinh con nhỏ, anh là lao động chính trong gia đình và công việc của anh bị ảnh hưởng khá nhiều, tuy nhiên anh vẫn “không muốn đứng ngoài cuộc”.
“Hiện tại, hầu như ai cũng bị ảnh hưởng bởi Covid, vì vậy chúng ta hãy cứ làm theo khả năng của mình để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Mỗi người đóng góp ít nhưng hàng triệu người Việt Nam cùng đồng lòng thì chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch”.
“Chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid 19” là câu nói thể hiện ý chí chung của đồng bào ta hiện nay. Nhờ những tấm lòng sẻ chia như chị Huệ, chị Bích, anh Phú.... chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng Việt Nam sẽ có đủ “kháng thể” để chiến thắng dịch bệnh.
Hạnh Phúc
Mọi đóng góp cho Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 qua Báo Điện tử VietNamNet, xin ghi rõ ủng hộ MS 2021.vacxinCovid
1. Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. SĐT 09.2345.7788
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 096.223.7788" width="175" height="115" alt="“Ủng hộ thêm một chút vào Quỹ vắc xin, cho những người khốn khó hơn ta”" />“Ủng hộ thêm một chút vào Quỹ vắc xin, cho những người khốn khó hơn ta”
2025-03-31 23:50
-
Thầy Phương sinh ra ở Tiền Giang nhưng học tiểu học ở Bình Định, cấp 2-3 lại về học ở Tiền Giang. Thầy Phương kể gia đình có 7 anh em trai, thầy là con đầu. Nhà làm nông nhưng ruộng không nhiều, quanh năm thiếu ăn, thiếu mặc. Thời cấp 3, ngày đi học, đêm thầy Phương ra Lò Đường vác trấu, bã mía phơi khô cho người nấu đường. Khi ghe mía đến thì vác mía lên bờ để kiếm thêm thu nhập. Suốt đêm quần quật làm thêm, ngày đến lớp thì buồn ngủ.
Dù vậy thầy Phương học khá tốt, đặc biệt môn Toán. Năm lớp 9, cậu học sinh Phạm Đông Phương đạt danh hiệu học sinh giỏi môn Toán cấp tỉnh Tiền Giang rồi thi học sinh giỏi Toán cấp Quốc gia. Khi học phổ thông, Phương được bầu làm lớp phó học tập và thỉnh thoảng được lên bảng sửa bài tập Toán, Lý cho các bạn.
“Tình yêu nghề dạy học của tôi được nhen nhóm từ đấy. Lúc chữa bài thấy các bạn thích thú, chú ý ngồi nghe tôi cũng thấy sướng”- thầy Phương kể.
Thầy Phạm Đông Phương được trao giải thưởng Võ Trường Toản vì có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục. Trong ký ức thầy Phương luôn nhớ những ngày mang bụng đói đi học. Nhiều hôm tan trường đi bộ 2 km về tới nhà thì mệt lử. Quanh năm chỉ độc 1 bộ quần áo, quần rách nhiều, thầy chủ nhiệm thương tình cho không sơ vin. Dù vậy thầy Phương biết ơn ba mẹ vì nghèo đói nhưng vẫn quyết tâm cho các con đến trường.
“Hàng xóm khuyên ba mẹ cho chúng tôi nghỉ học, đi làm kiếm tiền cho đỡ khổ, nhưng ba mẹ không chịu. Ba mẹ vẫn quyết cho anh em tôi học hết cấp 3”- thầy Phương nói.
Gác giấc mơ đại học làm thuê nuôi em
Học xong 12, thầy Phương không thi đại học mà lên Sài Gòn kiếm việc. “Tôi nghĩ phải cố làm để các em vào đại học. Các em lần lượt tốt nghiệp cấp 3, tôi đưa lên Sài Gòn thuê nhà ở. Tôi bắt các em phải học hành đàng hoàng”.
Để nuôi em thầy Phương làm thêm đủ nghề từ bưng bê, đạp xích lô tới cửu vạn, phụ chở hàng ở chợ Bình Tây... Không phụ lòng anh trai, các em thầy Phương lần lượt vào đại học. Em đầu tiên đỗ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, 2 em kế đỗ Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Một em đỗ Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.
Năm 1999, các em tốt nghiệp đại học và có công việc ổn định, thầy Phương lập gia đình. Thầy Phương thổ lộ với vợ ước nguyện được đi học đại học. Được ủng hộ, thầy Phương nhận làm gia sư cho học sinh kiếm thêm thu nhập vừa ôn thi. Năm 2001, thầy Phương cùng lúc đón 2 niềm vui khi tháng 3 con gái đầu chào đời thì tháng 7 đậu vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, ngành Vật lý điện tử hệ chính quy tập trung.
Học đại học ở tuổi 36, thầy Phương gặp nhiều chuyện cười ra nước mắt. Đầu tiên là được các em cùng lớp gọi bằng chú. Việc học cũng không đơn giản. Trước đây giải một bài toán khó chỉ mất thời gian ngắn thì với người 36 tuổi cần có kiên nhẫn.
“Tôi dành thời gian nhiều cho việc học bởi mục đích là học để làm thầy nên phải nghiêm túc, học ra học, không dựa dẫm, không xin xỏ. Môn nào rớt tôi cố học để thi lại”- thầy Phương kể.
Kết thúc 4 năm đại học, thầy Phương tốt nghiệp ngành Vật lý điện tử với điểm trung bình 6,7.
Chống chọi với bệnh ung thư gan
Ra trường ở tuổi 40, thầy Phương dự tuyển viên chức và được nhận về giảng dạy ở Trường THPT Long Trường (Quận 9) cách nhà 20km. 7 năm sau thầy Phương được chuyển về giảng dạy ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Quận 11).
Bất ngờ, tháng 11/2017, thầy Phương bị chuẩn đoán ung thư gan ác tính. Trải qua ca mổ cắt bỏ khối u bên phải, 9 tháng sau thầy Phương đối mặt khi khối u tái phát bên trái bắt buộc phải dùng thủ thuật Tace (bơm hóa chất vào bọc khối u, đồng thời ngăn máu lên nuôi khối u).
Từ đó đến nay thầy Phương đã làm 5 lần Tace, 2 lần dùng tia gama để “đốt” khối u. Điều sợ nhất hiện nay là căn bệnh đã di căn sang các cơ quan khác, phổi bắt đầu bị xơ hóa...
Dù mang trọng bệnh, thầy Phương không cho phép mình gục ngã. “Lúc phát hiện tôi rất buồn vì các con còn nhỏ. Nếu tôi mất không ai lo cho chúng. Bình tĩnh lại tôi an tâm vì các em trai của tôi chắc sẽ thay tôi lo cho các con”- thầy Phương tin.
Nhiều học sinh từ chống đối chuyển sang thương thầy
Ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, thầy Phương là giáo viên Vật lý được nhiều học sinh yêu quý. Phương pháp sư phạm của thầy Phương là yêu thương hết mình nhưng cũng nghiêm khắc hết cỡ. Nhiều học sinh cá biệt lúc đầu chống đối thầy Phương ra mặt, hiểu ra thì ngoan ngoãn, thương thầy.
Có học sinh từng viết: “hồi lớp 11 không ưa thầy lắm vì khó tính quá, nghiêm khắc quá. Nhưng biết thầy chỉ muốn tốt cho học sinh. Ở thầy luôn toả ra sự nhiệt huyết và tận tâm, đó cũng là lý do mà mình từ anti-fan chuyển sang thương thầy lắm”.
55 tuổi nhưng mới có 15 tuổi nghề, điều thầy Phương tiếc nuối là không bắt đầu công việc này khi còn trẻ. Nhưng năm tháng qua đã làm công việc tốt cho gia đình, các em học sinh mình dạy trưởng thành, hạnh phúc, có công việc ổn định, thầy Phương thầy mãn nguyện.
Theo thầy Phương nhà giáo phải có tình yêu thương học sinh, đó là yêu thương nhưng không ủy mị, không dễ dãi, không tạo uy tín giả tạo.
"Người thầy phải dạy học sinh thành người biết yêu thương cha mẹ, yêu mọi người xung quanh, phải dạy đầy đủ, đúng kiến thức khoa học của bộ môn được phân công để các em đủ sức học lên bậc cao hơn" - Thầy Phương nói.
Thầy Phạm Đông Phương đã đào tạo các học sinh đoạt 2 HCV, 2 HCB, 2 HCĐ học sinh giỏi cấp Cụm; 1 HCĐ Vật lý 11 - Olympic chuyên; 1 HCV Vật lý 10, 3 HCĐ Vật lý 10, 1 HCB Vật lý 11, 3 HCĐ Vật lý 11 - Olympic không chuyên; 1 Giải Nhất, 2 Giải Nhì, 8 Giải Ba HSG môn Vật Lý 12 cấp Thành phố.
Liên tục được tập thể sư phạm nhà trường bình chọn danh hiệu “tiên tiến xuất sắc”: 15 năm liền; Điển hình tiên tiến ngành giáo dục Thành phố giai đoạn 2015 – 2019.
Lê Huyền
Người thầy từng bỏ nghề đi buôn dẫn đường cho nhiều huy chương quốc tế
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhưng chàng trai Nguyễn Duy Liên quyết định bỏ nghề đi buôn. Sau 12 năm, “vì vẫn còn yêu tha thiết môn Toán”, anh chọn quay trở lại bục giảng, làm lại từ đầu với vai trò là một thầy giáo làng.
" width="175" height="115" alt="Người thầy từng đạp xích lô, chống chọi với căn bệnh ung thư để lên bục giảng" />Người thầy từng đạp xích lô, chống chọi với căn bệnh ung thư để lên bục giảng
2025-03-31 23:31


Kết quả thi tuyển cho thấy phương án đoạt giải có 4 quảng trường nằm ở 4 cổng chính công viên. Quảng trường truyền thống trên 17.300 m2 là trung tâm, đại diện cho nền văn hóa Xứ Đoài, thể hiện sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh, tình yêu của con người với đất nước, với cuộc sống sinh tồn. Nền quảng trường vì thế được vẽ hình ảnh voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

Theo thống kê, năm 2019 Việt Nam có 73.312 giảng viên, công tác tại 237 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học, 33 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.
Trong đó, gần 21.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ (hơn 28%), hơn 44.700 giảng viên có trình độ thạc sĩ (60,9%). Con số này tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2005 (12% giảng viên có trình độ tiến sĩ và 32% giảng viên trình độ thạc sĩ).
Tỷ lệ sinh viên/giảng viên của Việt Nam là 27. Trong khi đó, theo dữ liệu của UIS, năm 2015, tỷ lệ sinh viên/giảng viên của Indonesia là 22, Malaysia 16 và Hàn Quốc 14.
![]() |
Hơn 20.000 giảng viên có bằng tiến sĩ (chiếm 28,8%) |
Số giảng viên tham gia giảng dạy các chương trình quốc tế cũng ngày một nhiều. Hiện nay, 20 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam triển khai các “chương trình tiên tiến”, chủ yếu trong lĩnh vực STEM và kinh doanh bằng cách áp dụng chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh của các trường đại học hàng đầu thế giới.
Ngoài ra, còn có khoảng 350 chương trình hợp tác quốc tế do 85 trường đại học Việt Nam phối hợp với 258 trường đại học từ 33 quốc gia. Trong đó, nhiều nhất là Pháp (86 chương trình), Anh (85 chương trình), Hoa Kỳ (84 chương trình), Úc (49 chương trình) và Trung Quốc (34 chương trình).
7 trường đạt chuẩn kiểm định quốc tế
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, sau gần 2 thập kỷ, công tác bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm của Việt Nam đã có những kết quả quan trọng bước đầu.
“Toàn ngành đã tham khảo kinh nghiệm quốc tế về kiểm định để lựa chọn hướng đi phù hợp với thực tiễn Việt Nam; đã xây dựng, ban hành được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn để triển khai thực hiện…”.
Điều quan trọng nhất, các cơ sở giáo dục đại học đã nhận thức rõ ràng hơn tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng. Nhờ vậy, hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) tại các cơ sở đào tạo ngày càng phát triển.
Tính đến tháng 7/2020, đã có 141 trường đại học, 8 trường cao đẳng đã hoàn thành đánh giá ngoài, được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Trong đó, có 7 cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế.
Toàn hệ thống có 311 chương trình đào tạo đã được kiểm định chất lượng, trong đó có 190 chương trình đào tạo được kiểm định theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Nhiều đại học vào top thế giới
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, số lượng công bố quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học tăng hơn 3 lần so với 7 năm trước.
Tính đến cuối năm 2019, có 256 đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, viện nghiên cứu đào tạo đại học và sau đại học có công bố quốc tế… Trong đó, các cơ sở giáo dục đại học chiếm 90,3% số lượng, tương ứng với 11.118 công bố trên các tạp chí, hội nghị và sách quốc tế.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 khu vực ASEAN về số lượng công bố quốc tế trên tạp chí Scopus giai đoạn 2015-2019, xếp sau Malaysia, Singapore, Indonesia và Thái Lan.
5 năm gần đây, nhiều cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam liên tục có mặt trong các bảng xếp hạng đại học Châu Á và thế giới.
Việt Nam có 3 trường đại học lot top 1000 theo bảng xếp hạng Times Higher Education năm 2020 là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Còn theo xếp hạng các đại học xuất sắc nhất toàn thế giới năm 2020 do ARWU (Trường ĐH Giao thông Thượng Hải) công bố, Việt Nam có Trường ĐH Tôn Đức Thắng vào top 701-800.
Ngoài ra, Việt Nam còn có 11 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng tốt nhất năm 2021 trong khu vực Châu Á do Tổ chức giáo dục QS (Vương quốc Anh) bình chọn. Danh sách này đã tăng 3 trường so với trước (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế TP.HCM).
Ngọc Linh

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới
Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).
" alt="Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng mạnh" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Làm sao để chồng cũ 'thi hành' cấp dưỡng nuôi con?
- Tin chuyển nhượng: Neymar chính thức bỏ Barca sang PSG
- TKV tiếp tục ủng hộ 5 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch
- Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- MU hạ Everton 2
- Tuyển Việt Nam phải tập thêm vì thể lực yếu
- Diogo Dalot tiến bộ vượt bậc, MU lo mất người
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
