Nhận định Bình Dương vs Hải Phòng, 17h ngày 20/3

Thế giới 2025-02-23 12:15:09 4846

Nhận định,ậnđịnhBìnhDươngvsHảiPhònghngàlịch thi đấu giải ngoại hạng anh soi kèo Bình Dương vs Hải Phòng, 17h ngày 20/3 giải VĐQG Việt Nam. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo bóng đá chính xác nhất.

Nhận định Genclerbirligi vs Kasımpasa, 17h30 ngày 20/3
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/972f998381.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2

Steve Jobs – nhà sáng lập nhìn xa trông rộng của Apple – cảm nhận được một nguy cơ rõ rệt. Công nghệ di động đang phát triển nhanh chóng, có một thị trường khổng lồ chưa được khai phá và hàng tá các ông lớn điện tử tiêu dùng đang tìm cách xâm nhập. Jobs biết rằng chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi một ai đó phát triển phần mềm và biến chiếc điện thoại thành một thiết bị giải trí. Nếu chiếc điện thoại có cả âm nhạc – và không chỉ nhạc mà còn game, truy nhập Internet và máy ảnh – vậy iPod còn nghĩa lý gì?

{keywords}
Steve Jobs cầm trên tay chiếc iPhone thế hệ đầu tiên tại sự kiện ngày 9/1/2007. (Ảnh: Reuters)

Vì vậy, ông đã tập hợp một nhóm những kỹ sư, nhà thiết kế, nhà phân tích và nhà tư duy giỏi nhất tại Apple để nghĩ ra sản phẩm có thể thay đổi khái niệm điện thoại, ngay cả khi nó đồng nghĩa với việc có thể giết chết “đứa con cưng” iPod.

Thiết kế đầu tiên của iPhone 

Apple ra mắt smartphone ROKR E1 vào tháng 9/2007, đây là sản phẩm hợp tác với Motorola. Jobs không chung chí hướng với Motorola nên quyết định tự mò mẫm trong không gian mới. Công ty bắt đầu thử nghiệm và phân tích những điện thoại cao cấp cùng thời để hiểu họ đang làm gì. Hầu hết đều trang bị phím cứng, chẳng hạn BlackBerry của RIM hoặc màn hình cảm ứng đi kèm bút.

Nếu muốn chuyển đổi tính năng, chẳng hạn từ nhạc sang tài liệu, người dùng phải thao tác như trên các ổ đĩa Windows, không tiện lợi đối với điện thoại. Jobs cũng ghét bút cảm ứng. Những chiếc điện thoại khác không dùng bút là của Samsung và Bang & Olufsen. Chúng sử dụng bàn phím bánh xe quay với các số từ 0 đến 9.

Dù các kỹ sư Apple không ấn tượng với tất cả thiết kế này, họ vẫn nghĩ về một chiếc iPhone với ngoại hình của iPod nhưng kèm theo bánh xe để điều hướng. Ý tưởng đó khác hẳn với chiếc iPhone mà mọi người nhìn thấy sau cùng. Thiết kế đó đã phát triển như thế nào?

Cuộc tiến hóa của cảm ứng

Hóa ra Apple đã phát triển song song công nghệ cảm ứng. Công ty hướng tới một máy tính bảng dựa trên cảm ứng có thể thay thế laptop. Ý tưởng xuất phát từ năm 2003, đạt được các tiến bộ đáng kể về khả năng đa nhiệm và độ nhạy ngón tay trong bộ phận R&D.

Một ngày, Steve Jobs được mời đến quan sát nguyên mẫu máy tính bảng trang bị hai tính năng cảm ứng mới do kỹ sư Bas Ording thiết kế. Tính năng đầu tiên có tên cuộn quán tính, cho phép người dùng vuốt một danh sách trên màn hình, danh sách sẽ chuyển động nhanh chậm dựa theo tốc độ vuốt rồi dừng lại như thể có quán tính thực sự. Tính năng còn lại là hiệu ứng dải cao su. Nó khiến danh sách bật nảy trở lại khi không có thêm trang hay biểu tượng nào trên màn hình.

Jobs ấn tượng tới nỗi thốt lên: “Chúa ơi, chúng ta có thể phát triển một chiếc điện thoại từ thứ này”. 

Apple không phát minh màn hình cảm ứng song là người khiến nó trở nên thú vị. Công ty thâu tóm startup Fingerworks năm 2005 để tận dụng kiến thức về màn hình cảm ứng. Họ tập trung tạo ra một phương thức tương tác với thiết bị di động hoàn toàn mới. Họ muốn khi mọi người vuốt qua bài hát hay bấm vào liên kết, phóng to thu nhỏ ảnh bằng ngón tay, một trải nghiệm mới phải được tạo ra. Và họ đã làm được. Đây là thành tựu quan trọng nhất của Apple khi thiết kế điện thoại thế hệ mới.

“Project Purple”

Tạo ra nguyên mẫu với công nghệ cảm ứng là một chuyện. Đầu tư hàng triệu USD, hàng ngàn giờ lao động của những kỹ sư giỏi nhất trái đất để sản xuất một thiết bị điện tử tiêu dùng và ra mắt thị trường – chưa bàn tới bán chạy hay không – lại là chuyện khác. Thế giới đã sẵn sàng cho thiết bị ấy chưa? Người dùng có trả giá cao cho chiếc điện thoại cao cấp này? Họ có thấy chúng hữu ích, vui vẻ, thú vị không? Sẽ thế nào nếu đối thủ đánh cắp và tái tạo công nghệ của họ?

Giữa những điều chưa chắc chắn, một nguyên nhân thuyết phục Jobs đi tiếp là khả năng làm việc với ứng dụng bên thứ ba. Apple đã giới thiệu iTunes vài năm trước, cho phép các ứng dụng bên thứ ba tạo ra nội dung cho người dùng iPod và nếu mô hình cũng áp dụng thành công cho iPhone, tác dụng của nó sẽ vô cùng. Điện thoại sẽ trở thành một máy tính mới. Không chỉ Apple nhìn ra điều này.

Dự án iPhone được bật đèn xanh. Nó là dự án tối mật, hầu hết người trong công ty không biết gì về nó. Dự án có tên mã “Project Purple”, chỉ những nhân viên giỏi nhất, trung thành nhất mới được lựa chọn, sau khi họ chấp nhận làm thêm giờ, thâu đêm và cuối tuần trong nhiều năm.

Nhóm bắt đầu làm việc trong một tòa nhà thuộc trụ sở Apple tại Cupertino, California. Trong phiên tòa giữa Apple và Samsung sau này, tòa nhà mới lộ diện: nó giống như một ký túc xá, nơi mọi người ăn ngủ tại đây, nơi này có mùi vị như một chiếc pizza, ở cửa trước là tấm biển báo “Fight Club” vì quy định đầu tiên của Project Purple là không được nói chuyện với người ngoài.

Nhóm được phân làm hai đơn vị: phần cứng và phần mềm. Nhiệm vụ của nhóm phần mềm là sáng tạo một giao diện hoàn toàn mới, mượt mà và tự nhiên. Mục tiêu của nhóm phần cứng là thiết kế điện thoại. Kỹ sư của hai bộ phận thường xuyên trao đổi và nhanh chóng đưa ra thiết kế gần như cuối cùng.

Tạo ra iPhone

Jonathan Ive là Phó Chủ tịch cấp cao về Thiết kế của Apple và là một trong những người phụ trách Project Purple. Steve Jobs từng gọi ông là “đối tác tinh thần”. Mùa xuân năm 2006, Ive đưa ra thiết kế iPhone khá giống iPod mini. Nó gần giống với mẫu iPhone đầu tiên nhưng Jobs không thích nó. Ông có cái nhìn rất sắc sảo: Nếu màn hình là giao diện duy nhất trên iPhone, thiết kế nên thể hiện màn hình ngay ở mặt trước chứ không phải trong khung nhôm. 

Ive hiểu những điều Jobs truyền đạt và vài tháng sau, nhóm thiết kế làm lại từ đầu, cố tìm điều gì mới mẻ hơn. Apple quyết định sẽ ra mắt iPhone vào năm 2007 nên áp lực vô cùng lớn. Để tạo ra cái mới, họ phải nhìn vào cái cũ. Có một phác thảo từ một năm trước, vẽ hình chữ nhật đơn giản với góc bo tròn và một nút bấm trên bề mặt ở phía dưới. Nó là một tấm kính không có viền hay khung. Thiết kế ấy lấy cảm hứng từ chiếc điện thoại cảm ứng đầu tiên của Apple, Newton Pads, ra đời năm 1983. Ive và cộng sự hoàn thiện phác thảo. Nó trở thành thiết kế của iPhone mà thế giới quen thuộc.

Ngày 9/1/2007, tại sự kiện Macworld, Steve Jobs giới thiệu iPhone với cả thế giới. Ngày 29/6/2007, iPhone chính thức phát hành và trở thành tâm điểm của truyền thông. Bất kỳ nghi ngờ nào xoay quanh iPhone cũng bị xóa bỏ ngay khi thiết bị bán ra. iPhone gây tiếng vang lớn, được tạp chí Time xướng tên “Phát minh của năm” và bán hàng triệu máy trong năm đầu tại Mỹ. Nó khiến tất cả thiết kế khác trở nên quê mùa.

Câu chuyện thành công của iPhone là kết quả của tầm nhìn và sự hiểu biết đáng kinh ngạc, cũng như khối lượng và nhịp độ công việc để hiện thực hóa tầm nhìn. Nếu Apple không nhìn thấy trước làn sóng di động mới, không dấn thân vào thay đổi khái niệm điện thoại mà đắm chìm trong vinh quang của iPod, công ty của Steve Jobs không thể trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu như hôm nay.

Du Lam

CEO Apple kiếm được bao nhiêu tiền năm 2021?

CEO Apple kiếm được bao nhiêu tiền năm 2021?

Theo tin mới nhất, CEO Apple Tim Cook được thưởng 98,73 triệu USD trong năm tài chính 2021 (kéo dài từ tháng 9/2020 đến tháng 9/2021).  

">

Bí mật phía sau chiếc iPhone đầu tiên

{keywords}

Zenbook 17 Fold OLED là máy tính xách tay 17.3 inch có thể gập lại đầu tiên trên thế giới. Giống như các mẫu điện thoại thông minh có thể gập lại của Samsung, Oppo, Zenbook 17 Fold OLED trang bị màn hình lớn có thể gập lại một nửa, khiến cho máy giống như một chiếc laptop mini không bàn phím.

Màn hình 17.3 inch 2,5K được Asus hợp tác phát triển cùng Intel và BOE Technology. Đây là màn hình hỗ trợ cảm ứng được lắp trên bản lề 180 độ cho phép người dùng mở thiết bị và đặt máy nằm trên bề mặt phẳng. Màn hình OLED có thể gập lại này được trang bị 4 loa Harman Kardon cùng công nghệ Dolby Atmos.

Zenbook 17 Fold OLED sử dụng bộ vi xử lý Intel thế hệ 12 kết hợp đồ họa Intel Xe. Laptop được hỗ trợ nâng cấp bộ nhớ RAM lên đến 16GB và ổ SSD 1TB PCIe 4.0. Máy hỗ trợ hai cổng USB-C Thunderbolt 4 giúp người dùng sạc nhanh thiết bị hoặc kết nối màn hình bên ngoài.

Ngoài ra, Zenbook 17 Fold OLED có nhiều tính năng hỗ trợ bởi AI, bao gồm phát hiện người dùng sử dụng camera HD IR để phát hiện sự hiện diện của người dùng. Đồng thời, đi kèm một cảm biến màu tích hợp để tự động điều chỉnh độ sáng màn hình và nhiệt độ màu và một webcam 5MP ở phía trước với công nghệ khử nhiễu 3D.

Asus Zenbook 14X OLED Space Edition

{keywords}

Asus Zenbook 14X OLED Space Edition là phiên bản kỷ niệm của P6300, laptop Asus đầu tiên bay vào không gian. Máy có thiết kế theo chủ đề không gian độc đáo trên nắp và phần tựa tay, đồng thời có màu Zero-G Titanium đặc biệt.

Máy trang bị màn hình thông minh ZenView OLED có kích thước 3.5 inch được trang bị trên nóc máy để hiển thị thông tin. Máy có màn hình chính 14 inch OLED tỷ lệ 16:10, tần số quét 90Hz và độ phân giải tối đa 2880 x 1080 pixel.

Zenbook 14x có bộ vi xử lý Intel Core i9 H-Series thế hệ thứ 12 mới nhất kết hợp với đồ họa Intel Xe, bộ nhớ RAM lên đến 32 GB, SSD 1TB PCIe NVMe Gen 4. Đồng thời, máy còn hỗ trợ công nghệ Wi-Fi 6e và Bluetooth 5.2 mới nhất và đi kèm với hai cổng Thunderbolt 4 USB-C trên bo mạch.

Không dừng lại ở đó, Zenbook 14x có thể du hành không gian vì đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ Chỉ huy Hệ thống Vũ trụ Hoa Kỳ SMC-S-016A. Theo Asus, nó có thể xử lý các rung động và nhiệt độ khắc nghiệt lên đến -24 độ C và 61 độ C.

Hiện nay, 2 sản phẩm vẫn chưa có giá bán cụ thể. Tuy nhiên, Asus đã xác nhận rằng các sản phẩm sẽ được mở bán chính thức vào giữa năm 2022. Ngoài ra, Asus còn giới thiệu thêm một số mẫu laptop thuộc dòng Zenbook khác có cấu hình ấn tượng.

Thái Hoàng (theo Beebom)

CES 2022: Sony hé lộ phụ kiện đỉnh dành cho PlayStation 5

CES 2022: Sony hé lộ phụ kiện đỉnh dành cho PlayStation 5

Thiết bị đeo thực tế ảo PlayStation VR2 và tay cầm điều khiển VR2 Sense là những sản phẩm Sony sẽ ra mắt tại sự kiện CES 2022.

">

CES 2022: Asus ra mắt laptop màn hình gập đầu tiên trên thế giới

Nhà có bố cục 3 tầng, 1 sân thượng. Mặt tiền tạo ấn tượng bởi những khối hình vòm, bo cong ở cửa sổ, mái hiên, cửa, cổng. 

Phần sân không quá lớn nhưng vẫn bố trí để được 2 xe máy. Nhóm thiết kế đặt 1 tủ giầy lớn, phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày cho gia chủ. Phần tủ được làm bằng gỗ chống ẩm. Hệ cổng bằng lam sắt thoáng nhưng vẫn đảm bảo kín đáo cho không gian bên trong, tiếp đó là lớp cửa kính lớn giúp lấy ánh sáng tối đa vào nhà. 

Phòng khách nhẹ nhàng với tông màu trắng và vàng gỗ. Những cây xanh tuy ít nhưng tạo nguồn sinh khí lớn, để gia chủ cảm thấy bình yên mỗi ngày. 

Bếp và bàn ăn nằm ở khu vực cầu thang, giếng trời. Chiếc bồn cây kết hợp thành ghế ngồi chơi dưới giếng trời. 

Gầm cầu thang được thiết kế thành tủ rượu nhỏ, tủ đựng đồ khô và ly, cốc và tủ giầy thông minh. 

Nhà có 3 phòng vệ sinh, phòng nào cũng ốp gạch trắng để mở rộng diện tích về mặt thị giác. 

Phòng ngủ có ban công chan hòa ánh nắng. 

Sảnh dẫn vào phòng ngủ là góc bàn làm việc, vừa tận dụng tối đa góc chết trong nhà, lại tách biệt được không gian làm việc với phòng ngủ.

Phòng ngủ master với khu vệ sinh, thay đồ tiện nghi, sang trọng.

Phòng giặt sấy và ban công phơi đồ gọn gàng, ngăn nắp. Ở đây có 1 cầu thang dẫn lên khu sân vườn tầng thượng. 

Khu vườn nướng BBQ "chân mây" thẩm mỹ, có mái che và bố trí hoa, cây cảnh bao quanh tạo thành không gian nghỉ ngơi, thư giãn rất chill. 

Quỳnh Nga

Con trai xây tặng mẹ ngôi nhà 2 tầng đơn giản với nhiều ô thoáng hút gióCông trình 2 tầng do kiến trúc sư Đỗ Quang Huy thiết kế theo phong cách hiện đại, đơn giản với mức đầu tư dự kiến 1,3 tỷ đồng.">

Thiết kế nhà phố ấn tượng với vườn nướng ‘chân mây’ đẹp mê mẩn

Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà

Như báo VietNamNet đã đưa tin trước đó, em Trần Bá Quốc Dũng (sinh năm 2003) ở  số nhà 56 ngõ 152 phường Máy Chai, quận Ngô Quyền, Hải Phòng là nhân vật trong bài viết "Gia cảnh bi đát của hai mẹ con bị ung thư ác tính ngập trong nợ nần". Mang trong mình căn bệnh ung thư xương, Dũng đã phải cắt đi một bên chân, tính mạng lúc nào cũng bị đe dọa.

Năm 1997, khi vừa sinh con đầu lòng một thời gian, chị Trang phát hiện mình bị mắc căn bệnh ung thư hạch ác tính. Tuy nhiên, căn bệnh nan y khiến người phụ nữ mới chưa đầy 30 tuổi chẳng còn đủ sức lao động. Chị Trang đành phải ở nhà chăm chút cho con cái. Mọi gánh nặng kinh tế đè nặng lên vai chồng chị. 

Vài năm sau, chị sinh con thứ hai. Đến khi em được 16 tuổi thì nỗi ám ảnh về căn bệnh ung thư lại hiện về. Con trai thứ hai của chị Trang là emTrần Bá Quốc Dũng bị mắc bệnh ung thư xương ác tính vào tháng 3/2019. 

{keywords}
Em Trần Bá Quốc Dũng 16 tuổi bị ung thư xương

Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn nhập viện, tính mạng em Trần Bá Quốc Dũng nhiều lần rơi vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” Suốt nhiều năm liền, Dũng đều là học giỏi luôn mơ ước sau này trở thành bác sĩ gỏi để cứu chữa cho các bệnh nhân nghèo

Từ ngày Dũng mắc bệnh của cải gia đình chị đội nón ra đi cùng khoản nợ khổng lồ lên đến 300 triệu đồng, kinh tế mỗi ngày càng kiệt quệ dần. Trong lúc gia dình rơi vào cảnh khốn đốn nhất thì được bạn đọc Báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời

Sau khi hoàn cảnh của gia đình em Dũng được báo VietNamNet chia sẻ đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước. 

{keywords}
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền 26.805.000 đồng đến tận tay gia đình em Trần Bá Quốc Dũng

 “Gia đình tôi xin chân thành cảm ơn các nhà hảo tâm và báo VietNamNet đã giúp đỡ lúc ngặt nghèo nhất. Nhờ có sự quan tâm của mọi người mà cháu Dũng có thêm cơ hội chữa bệnh", chị Trang xúc động nói.

">

Trao hơn 26 triệu đồng tấm lòng bạn đọc giúp đỡ em Trần Bá Quốc Dũng bị ung thư

{keywords}Để phát triển dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Cùng với việc công bố Chương trình chuyển đổi số của thành phố, hôm nay, ngày 22/7, Ủy ban nhân dân TP.HCM cũng công bố Nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu của thành phố (HCM LGSP).

Nền tảng HCM LGSP đã được triển khai và chính thức đưa vào vận hành để kết nối các cơ sở dữ liệu hiện có của thành phố, đồng thời kết nối với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.

Theo Ủy ban nhân dân TP.HCM, nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thành phố sẽ giúp tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp dựa trên nền tảng dữ liệu, thông tin tin cậy được chia sẻ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.

Cùng với đó, việc chia sẻ dữ liệu cũng giúp giảm nguy cơ đầu tư trùng lắp, do xác định rõ được các thành phần, hệ thống thông tin trong Chính quyền điện tử và trách nhiệm, lộ trình triển khai của các cơ quan.

Cho biết HCM LGSP là nền tảng quan trọng trong việc hình thành Kho dữ liệu dùng chung của thành phố, Ủy ban nhân dân TP.HCM lý giải: Nền tảng này đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp các thông tin kết nối đến các phần mềm tại đơn vị, tích hợp và khai thác dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung của thành phố. Từ đó, các đơn vị có thể xây dựng chính sách và triển khai ứng dụng CNTT hiệu quả nhờ có được một cái nhìn tổng thể và mạch lạc về việc ứng dụng công nghệ trong các cơ quan nhà nước.

Để bảo đảm việc triển khai, vận hành nền tảng HCM LGSP được hiệu quả, TP.HCM cũng đã ban hành Quy chế tích hợp, quản lý, vận hành và khai thác Kho dữ liệu dùng chung và cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0.

Trong Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM mới được cập nhật, Ủy ban nhân dân thành phố đã nêu rõ tầm nhìn xây dựng Chính quyền điện tử định hướng Chính quyền số.

Cơ quan này cho biết, từ năm 2010, TP.HCM đã tập trung xây dựng Chính quyền điện tử liên thông trên cơ sở triển khai hệ thống một cửa điện tử, một cửa điện tử liên thông và dịch vụ công trực tuyến (chủ yếu ở mức độ 3). Bắt đầu từ năm 2018, mục tiêu của thành phố là chuyển qua Chính quyền điện tử di động và triển khai dịch vụ công mức độ 4 trên kênh điện thoại thông minh với độ tương tác cao hơn.

Sau giai đoạn Chính quyền điện tử di động, chiến lược trung hạn của TP.HCM là tiến đến xây dựng Chính quyền điện tử thông minh trong các năm từ 2020 đến 2025, trên cơ sở công nghệ dữ liệu lớn, dữ liệu mở, trí tuệ nhân tạo AI, điện toán đám mây và tận dụng kênh mạng xã hội để cung cấp các dịch vụ công thông minh cho người dân và doanh nghiệp.

Từ sau năm 2025, Chính quyền điện tử TP.HCM sẽ phát triển sang giai đoạn Chính quyền điện tử cá nhân hoá, khi các dịch vụ công được thực hiện tự động bởi các tương tác giữa máy và máy.

Với tầm nhìn sau 2025 hướng tới Chính quyền số và nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ số lượng dân cư tập trung sinh sống trong thành phố ngày càng đông, trọng tâm của TP.HCM sẽ chuyển sang việc giảm số lượng các dịch vụ công rời rạc thủ công hiện có của từng cơ quan chính quyền, bằng cách tập trung vào thu thập và sử dụng dữ liệu về người dân và môi trường cá nhân của người dân, để họ có thể tự thao tác yêu cầu các gói dịch vụ cá thể hóa khi cần đến.

Với vai trò cơ quan làm đầu mối điều phối các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã nhiều lần nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đối với việc phát triển dịch vụ công trực tuyến.

Theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm nay, 100% các bộ, ngành, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.

Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho thấy, tính đến cuối tháng 6/2020, đã có 65,21% các bộ, ngành, địa phương trong cả nước xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh. Tỷ lệ này trong các năm 2018 và 2019 lần lượt là 3% và 27%. Đặc biệt, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia cũng đã được xây dựng và từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương.

M.T

TP.HCM cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử

TP.HCM cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử

Một mục tiêu của việc cập nhật, điều chỉnh Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là làm rõ sự tương quan, phù hợp của Kiến trúc với chương trình chuyển đổi số của thành phố và Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh. 

">

TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP

友情链接