Nga phá hủy 16.000 xe bọc thép, nước thành viên NATO tính cử quân đến Ukraine
Hãng thông tấn Tass trích dẫn báo cáo cập nhật tình hình xung đột ngày 13/5 của Bộ Quốc phòng Nga thống kê: “Tổng cộng,áhủyxebọcthépnướcthànhviênNATOtínhcửquânđếlịch thi đấu uefa europa league các mục tiêu sau đã bị tiêu diệt kể từ khi chúng ta bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine: 596 máy bay, 274 trực thăng, 24.020 máy bay không người lái (UAV), 518 hệ thống tên lửa đất đối không, 16.008 xe tăng và các phương tiện chiến đấu bọc thép khác, 1.295 bệ phóng tên lửa đa nòng, 9.545 khẩu pháo dã chiến và súng cối cùng 21.678 xe cơ giới quân sự đặc biệt.

Ukraine hiện vẫn chưa lên tiếng phản hồi trước các dữ liệu do phía Nga đưa ra.
Quốc gia NATO cân nhắc cử quân đến Ukraine
Theo báo Pravda, Madis Roll, cố vấn cho Tổng thống Estonia về an ninh quốc gia tiết lộ, chính phủ nước thành viên NATO này đang "nghiêm túc" xem xét khả năng gửi binh lính đến phía tây Ukraine.
“Các cuộc thảo luận đang tiếp diễn. Chúng tôi cần phải cân nhắc mọi khả năng. Chúng tôi không cần hạn chế suy nghĩ về những gì có thể làm", ông Roll nói trong một cuộc phỏng vấn mới với cổng thông tin Breaking Defense.
Tuy nhiên, quan chức này lưu ý, nếu quyết định triển khai quân tới Ukraine để trợ giúp chính quyền Kiev trong cuộc xung đột với Nga, Estonia muốn thực hiện điều đó trong khuôn khổ một sứ mệnh đầy đủ của NATO "để thể hiện sức mạnh và quyết tâm tổng hợp rộng rãi hơn".
Các quan chức Estonia đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng đưa lính phương Tây tới Ukraine. Hồi tháng 3, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas từng từ chối đảm bảo Lực lượng Phòng vệ Estonia sẽ không tham gia hoạt động này.

Vì sao Mỹ không muốn Ukraine đàm phán với Nga?
Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Politico, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã giải thích vì sao Washington chưa bao giờ thực sự khuyến khích Ukraine đàm phán với Nga giữa xung đột.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
-
Mấy ngày qua, tuyến đường từ quốc lộ 1 nối vào khu trung tâm hành chính huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) trở nên nhộn nhịp, khi có rất nhiều người đổ về ngắm vẻ đẹp đến nao lòng của 160 cây kèn hồng đang bung nở khoe sắc.
Đây là con đường hoa kèn hồng được cho là đẹp nhất miền Tây và trông lãng mạn như trong các cảnh quay của phim Hàn Quốc. Hoa kèn hồng hay còn gọi là hoa chuông hồng, có nguồn gốc từ châu Mỹ. Hoa có màu sắc tựa như hoa anh đào, thường nở vào tháng 2 và kéo dài cho đến tháng 6
Kèn hồng gần giống hình chuông, mọc thành chùm từ 4 - 10 bông. Thường khi cây ra hoa, hầu hết lá đều rụng, trên đầu mỗi cành chỉ nhìn thấy những cụm hoa tím tím hồng hồng rất dễ thương.
Hàng cây kèn hồng được trồng cách đây nhiều năm. Khoảng 2 năm gần đây, mỗi khi hoa kèn hồng bung nở khoe sắc giữa cái nắng chói chang của miền Tây, nhiều bạn trẻ trong và ngoài tỉnh Sóc Trăng lại tìm đến để chiêm ngưỡng, chụp ảnh kỷ niệm. “Mình biết hàng cây kèn hồng từ năm trước, nhưng năm nay hoa mới nở rộ và đẹp đến vậy", Nguyễn Trinh (quê Sóc Trăng) chia sẻ. Mỗi ngày có hàng trăm người, đa số là các bạn trẻ đến chụp hình làm kỷ niệm. Nhiều nhiếp ảnh gia tìm đến đây để sáng tác ảnh. Hoa kèn hồng chỉ nở khoảng 3 - 4 ngày rồi rơi rụng, khiến cho mặt đất tràn ngập cánh hoa trông như những tấm thảm hồng.
Hoa kèn hồng nở rực trên phố Sài Gòn
Mới tháng 2, hoa kèn hồng ở TP.HCM đã nở rộ, thu hút đông đảo bạn trẻ đến ngắm nhìn, chụp ảnh.
" alt="Con đường 160 cây hoa kèn hồng nở rực rỡ ở miền Tây">Con đường 160 cây hoa kèn hồng nở rực rỡ ở miền Tây
-
Tối 19/12, cậu bé Phạm Đức Lộc (4 tuổi) đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM sau hơn 3 năm dài chống chọi với căn bệnh não úng thủy quái ác. Trên Facepage của mái ấm Đức Quang (chùa Vạn Đức) cũng phát đi thông báo chính thức về sự ra đi của cậu bé: ‘Vào lúc 19h29' ngày 19 tháng 12 năm 2019 (tức ngày Canh Dần tháng Bính Tý năm Kỷ Hợi), chú lính chì Đức Lộc của chúng ta đã trút hơi thở cuối cùng và vĩnh viễn rời xa chúng ta.
Hơn 3 năm qua, trên 1200 ngày đời, đối với tất cả chúng ta, thời gian đó chẳng là bao so với cuộc sống trong cõi ta bà này…. nhưng đối với Đức Lộc đó là chặng đường quá dài để vượt qua. Con đã từng phút từng giây, từng ngày từng tháng đương đầu, chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Có những lúc tưởng rằng con đã vượt qua được và có thể tiếp tục cuộc hành trình đầy chông gai này…. Nhưng con đã quá mỏi mệt và không thể đi tiếp được nữa.
Đức Lộc đã giã từ các cha mẹ, giã từ sư phụ Lệ Hiếu cùng các huynh đệ mái ấm, những trái tim thân ái đã chung tay sát cánh để giành lại từng hơi thở, từng nhịp tim, cố gắng giật lại sinh mạng của con khỏi lưỡi hái tử thần’.
Chị Sương Lạc - một trong những mạnh thường quân tham gia chăm sóc, chữa trị cho bé Đức Lộc từ những ngày đầu tiên chia sẻ: ‘Trưa 19/12, bệnh của con trở nặng, con được đưa lên Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM với hi vọng sẽ được cứu sống nhưng phép màu đã không xuất hiện, con trút hơi thở cuối cùng vào 19h29p tối cùng ngày, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho rất nhiều người.
Dành cả đêm cùng các thầy và mẹ Diễm Nguyễn cắm hoa trên quan tài của con, trong đầu tôi luôn nghĩ về những hình ảnh lúc con khỏe mạnh vui vô tư cười đùa. Giờ con ra đi thật rồi sao? Đến giờ tôi vẫn còn bàng hoàng chưa chấp nhận được sự thật này’.
Nhìn lại hành trình kiên cường chiến đấu với bệnh tật của Đức Lộc:
Tháng 7/2016, Đức Lộc bị cha mẹ bỏ rơi ngay từ lúc lọt lòng tại cổng chùa Vạn Đức (Bình Đại, Bến Tre). Sau khi báo cáo với chính quyền địa phương nhưng không ai đến nhận, nhà chùa nhận nuôi và đặt tên cho cậu bé là Phạm Đức Lộc. Bé được phát hiện bị bệnh não úng thuỷ, viêm phổi, thường xuyên lên cơn co giật. Các sư thầy đưa bé vào các bệnh viện ở Bến Tre và TP.HCM để điều trị, nhưng không thành công. Nhờ sự giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước, Đức Lộc được đưa qua Singapore để thăm khám, phẫu thuật.
Thế nhưng tình hình sức khỏe của Đức Lộc không chút khả quan. Sau 2 tháng chữa trị tại nước ngoài, cậu bé không thể tiếp tục phẫu thuật vì quá yếu, mức nhiễm trùng không thuyên giảm. Sư thầy Lệ Hiếu và các nhà hảo tâm quyết không bỏ cuộc, đưa Đức Lộc sang bệnh viện khác ở Singapore, hi vọng còn nước còn tát. Điều kỳ diệu đã đến khi cậu bé đáp ứng được phác đồ điều trị tại đây. Tuy não còn mủ nhưng tình trạng đã ổn định hơn trước, phần não bị tổn thương cũng dần hồi phục và bắt đầu phát triển. Từ khi phẫu thuật thành công tại Singapore, sức khỏe của Đức Lộc tiến triển rất tốt. Tháng 6/2017, cậu bé được bác sĩ cho xuất viện về Việt Nam đón sinh nhật 1 tuổi. Lúc này cậu bé bắt đầu ăn dặm nhưng chưa quen nên vẫn phải truyền hỗ trợ qua đường mũi. Hình ảnh bụ bẫm, khỏe mạnh của Đức Lộc khi được ra khỏi phòng cách ly bên Singapore vào tháng 6/2017. Tháng 2/2018, Đức Lộc đã có thể tự mình tập đi. Tháng 5/2019, hình ảnh Đức Lộc bụ bẫm, trắng trẻo được chia sẻ rộng rãi. Cậu bé biết cười và bắt đầu có ý thức khiến mọi người đều hi vọng vào phép màu đến với con. Tuy nhiên, cách đây 2 ngày, Đức Lộc bỗng phát bệnh, sư thầy Lệ Hiếu cùng ban quản lý mái ấm Đức Quang cho cậu bé đi thành phố để kiểm tra. Trên đường đi cậu bé có dấu hiệu mệt bất thường nên mái ấm đã quyết định ghé bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (gần nhất) cho con thở oxy và nhập viện tại đây. Trưa 19/12, bệnh của Đức Lộc trở nặng, phía bệnh viện đã hỗ trợ để đưa con lên Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM và 19h29p tối cùng ngày con ra đi mãi mãi. Khung ảnh tưởng niệm Đức Lộc được mọi người chuẩn bị. Hơn 3 năm chiến đấu với căn bệnh não úng thủy, Phạm Đức Lộc đã khép lại hành trình ngắn ngủi của mình trong cuộc đời trong niềm tiếc thương của bao người. Những đứa trẻ Nhật bị 'bỏ quên' vì quan niệm nuôi con tự lập
Bỏ bê con cái, lợi dụng lòng tốt của người khác và thường xuyên tìm cách để con ra khỏi nhà, những ông bố bà mẹ này nghĩ rằng mình đang cho con sống tự lập.
" alt="1200 ngày kiên cường của 'chú lính chì' Phạm Đức Lộc">1200 ngày kiên cường của 'chú lính chì' Phạm Đức Lộc
-
Ánh mắt, vẫy tay thay lời cảm ơn Ngày 10/2/2020, Tùng cùng đồng nghiệp có mặt tại sân bay từ 1h sáng để đón chuyến bay từ Vũ Hán (Trung Quốc), dự kiến sẽ hạ cánh xuống Vân Đồn lúc 3h35. Tuy nhiên, hơn 5h chuyến bay mới hạ cánh. Từ 4h, tổ phục vụ chuyến bay đã khẩn trương mặc quần áo bảo hộ. Anh em tự chỉnh quần áo cho nhau. Bác sĩ Nguyễn Quốc Hùng, Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh (hiện được điều làm Giám đốc Bệnh viện số 2 điều trị và cách ly bệnh nhân nCoV) trực tiếp kiểm tra, đủ điều kiện an toàn mới cho làm việc. Sau đó, Tùng vào vị trí đứng dưới chân xe thang, nơi đón hành khách từ máy bay bước xuống sân bay.
Là người tiếp cận hành khách ở vị trí rất gần, khi khách bước từ máy bay xuống thang, Tùng cảm nhận rõ sự vui mừng, hạnh phúc của những công dân Việt Nam khi trở về quê hương, dù là ánh mắt nhìn qua bộ đồ bảo hộ to sụ.
Từ 4h sáng nhân viên SB Vân Đồn đã được hướng dẫn mặc quần áo bảo hộ để chuẩn bị đón chuyến bay “Lúc đó, tôi cảm thấy rất vui vì đã cùng anh em góp một phần bé nhỏ trong việc hỗ trợ đón đồng bào từ vùng dịch về. Nhưng xen vào đó là đôi chút lo lắng nếu chẳng may đồng bào mình có ai đó bị làm sao và mình hay đồng nghiệp có nguy cơ lây nhiễm. Tâm lý này dần được tháo gỡ khi những ngày sau đó, cơ quan y tế thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể của nhân viên sân bay và đến hôm nay mọi người vẫn khỏe mạnh”, Tùng chia sẻ.
Trước đó, Tùng đã giấu gia đình việc mình sẽ tham gia phục vụ chuyến bay “đặc biệt” này vì sợ bố mẹ can ngăn. Sau khi mọi việc suôn sẻ, Tùng mới gọi điện về nhà báo tin vừa đón một chuyến bay đưa người Việt ở Vũ Hán về.
Mọi CBNV làm công tác đón chuyến bay đều phải mặc trang phục bảo hộ Cũng thuộc số ít người có mặt trong khoảnh khắc đón 30 hành khách Việt Nam đặt chân về quê hương, nhiệm vụ của anh Trình Hồng Như - Giám sát hạ tầng khu bay, là đảm bảo an toàn cho chuyến bay khi cất hạ cánh, tìm vị trí đỗ, chuẩn bị trang thiết bị cho tàu bay. Thời điểm máy bay hạ cánh, tuy trời vẫn mờ tối nhưng anh Như vẫn cảm nhận được niềm hạnh phúc, sự phấn chấn của những vị khách đầu tiên đặt chân xuống máy bay.
“Đồng bào mình lúc đó vẫy tay chào. Khoảnh khắc đó gây xúc động cho toàn thể những người có mặt. Mặc dù không tiếp xúc với nhiều người nhưng qua cái vẫy tay, tôi cảm nhận được đó là lời cảm ơn của những người vừa ra khỏi tâm dịch. Họ cảm ơn đội ngũ nhân viên sân bay, cũng là cảm ơn Nhà nước đã hỗ trợ họ về nước” - anh Như cho biết.
Hành lý ký gửi của hành khách được xịt khử trùng sau khi đưa ra khỏi máy bay Anh Như chia sẻ, bản thân anh cũng có chút lo lắng, anh tâm sự với vợ rằng sau khi đón chuyến bay xong sẽ tự cách ly gia đình. Nhưng tham gia các cuộc họp, nắm được hết quy trình, công tác sàng lọc, sắp xếp công dân, phương tiện bảo hộ, khử trùng…anh đã yên lòng hơn.
“Ai cũng lo lắng khi trực tiếp phục vụ các chuyến bay tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm. Là lãnh đạo, chúng tôi không yêu cầu nhân viên của mình dấn thân vào những công việc nguy hiểm mà không có biện pháp phòng hộ, bảo vệ. Chúng tôi phải có trách nhiệm tìm ra giải pháp an toàn nhất, động viên anh em, đưa ra chỉ đạo, hướng dẫn rõ ràng để anh em yên tâm. Ngoài ra, với chuyến bay đặc biệt vừa rồi, tôi đã quyết định phải giảm số lượng nhân viên tham gia tiếp xúc trực tiếp đến mức tối thiểu cho phép. Tất cả anh em đều được bảo vệ và được khử trùng chặt chẽ. Mọi người đều hiểu được rằng đây không chỉ là công việc mà còn là sứ mệnh cùng nhau thực hiện trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng” - ông Phạm Ngọc Sáu, Giám đốc sân bay Vân Đồn chia sẻ.
Xe chở hành lý được khử trùng sau khi đón chuyến bay “Quy trình đặc biệt”
HVN68 với sân bay Vân Đồn được coi là chuyến bay đặc biệt, không chỉ bởi việc áp dụng một quy trình riêng biệt như, máy bay phải đậu ở ngoài bến đỗ, sử dụng xe thang cho hành khách xuống để đưa vào khu vực dành riêng ngoài trời làm thủ tục nhập cảnh, kiểm tra hải quan. Với đội ngũ nhân sự đang làm việc tại sân bay Vân Đồn thì nó còn đặc biệt ở nhiều điểm khác.
Tiếp tục xịt khử trùng hành lý xách tay Ngô Thanh Tùng cho rằng đây là dịp giúp anh trang bị những kinh nghiệm quý giá khi tham gia vào quy trình phòng chống dịch, từ cách mặc trang phục bảo hộ cũng phải rất chuẩn xác. Còn với Trình Hồng Như, việc đón chuyến bay từ Trung Quốc là “đặc vụ” đáng nhớ nhất trong đời. Sau khi tất cả mặc đồ bảo hộ kín mít, việc nhận ra nhau không hề dễ. Để phân biệt đội phục vụ của sân bay với tổ bay và hành khách (đều mặc bảo hộ), các anh em trong đội giám sát hạ tầng khu bay đã nghĩ ra “sáng kiến” buộc dây băng rôn màu tím trên tay để phân biệt ai là “người nhà mình”.
Xịt khử trùng toàn bộ khu vực đã đón tiếp hành khách “Không phải mọi thứ đều sẵn sàng cả đâu, nhất là thuốc khử trùng tàu bay. Đây là hạng mục mà đơn vị Kiểm dịch y tế quốc tế cung cấp. Tuy nhiên thời điểm đó phía bên Kiểm dịch y tế quốc tế cũng không có sẵn, vì đây là thuốc nhập khẩu đặc chủng dành riêng cho máy bay. Chúng tôi cùng với Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh Quảng Ninh tìm mọi cách để có đủ cơ số thuốc chuyển về ngay trước đó” - ông Phạm Ngọc Sáu nhớ lại.
Hiện tại số lượng thuốc vẫn đủ để đảm bảo sát trùng cho các chuyến bay tiếp theo. Và lực lượng có mặt tại sân bay Vân Đồn trải qua đợt “sát hạch” vừa rồi, nay đã sẵn sàng để ứng phó với mọi tình huống trong các chuyến bay đưa người Việt từ vùng dịch về nước tới đây.
“Tôi tin rằng Thủ tướng Chính phủ và Cục Hàng không Việt Nam không ngẫu nhiên chọn Sân bay Vân Đồn là địa điểm đón người Việt Nam về từ vùng dịch. Có thể là vì Vân Đồn là sân bay có vị trí địa lý tiếp giáp với biên giới Trung Quốc, ngoài ra nơi đây cũng là sân bay mới với trang thiết bị hiện đại, số chuyến bay không quá đông và các quy trình đạt chuẩn mực tối ưu nhất để không lây nhiễm ra cộng đồng” (Ông Phạm Ngọc Sáu - Giám đốc sân bay Vân Đồn).
Doãn Phong
" alt="Đón người Việt từ Vũ Hán, qua lời kể của nhân viên sân bay Vân Đồn">Đón người Việt từ Vũ Hán, qua lời kể của nhân viên sân bay Vân Đồn
-
Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
-
Tôi lén vợ mang 1 tỷ đi ngoại tình với cô gái mới quen trên mạng
Đó là số tiền để lo cho con đi du học. Lấy được tiền của tôi xong, cô ấy trốn đi mất. Bây giờ, vợ hỏi về số tiền, tôi không biết phải làm sao cả.
" alt="Đàn ông khi vui có nhiều phụ nữ, nhưng khi buồn chỉ có vợ ở bên">Đàn ông khi vui có nhiều phụ nữ, nhưng khi buồn chỉ có vợ ở bên
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- TTTM Vincom
- Khánh Vân gợi cảm trong mẫu đầm đính đá tinh tế
- 5 món Campuchia ngon, hút thực khách ở TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
- Thiếu ngủ, bơ phờ vì hàng xóm thường xuyên ồn ào suốt đêm
- Học cách bài trí bữa ăn ngày Tết của người Nhật
- Tài xế taxi đi 200 km trả lại ví hàng hiệu khách bỏ quên
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- Ngày cưới: Nắm tay em và chạm đến hạnh phúc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Con ốm mẹ đi với người yêu, mẹ tồi lắm phải không?
- Mới "cướp chồng" thành công, tôi sốc nặng khi vợ cũ của anh gửi một bức ảnh
- Bộ Giáo dục và Đào tạo nói về đề thi tốt nghiệp THPT 2023
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Tặng 1500 gói bảo hiểm tai nạn PTI cho người dân Hà Tĩnh
- Ở đây bán vịt sống đắt gấp 3 lần vịt quay, tại sao lại vậy?
- Người lao công canh đồ cho chủ cửa hàng khiến cư dân mạng đồng loạt cảm ơn
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
- 4 phim Việt dự LHP quốc tế Singapore 2024
- Những trải nghiệm ‘cực đỉnh’ ở miền Bắc không nên bỏ lỡ Tết này
- Mỹ Tâm, Tùng Dương diễn ‘cực sung’ ở công viên thể thao lớn hàng đầu ĐNÁ
- Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Đồng Nai nâng cao năng lực xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp
- Lễ nhập linh cố trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ về bảo tháp Viên Quang
- 10 vườn thú nên tham quan một lần khi đi du lịch
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- Cúng ông Công ông táo cần tránh những điều đại kỵ nào
- Mắc kế hiểm của bồ trẻ giỏi chuyện giường chiếu, đại gia ôm đầu nhận quả đắng
- Tâm sự trai đẹp nhận quả đắng sau khi yêu rồi đòi đá tình công sở
- 搜索
-
- 友情链接
-