当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Hãng Reuters dẫn lời một quan chức tuần duyên Mỹ cho hay, vụ việc diễn ra trong tháng này và không tìm thấy vấn đề đáng lo ngại nào trên tàu. Cảnh sát Kiribatin tuần tra cùng lực lượng tuần duyên Mỹ từ 11-16/2. Đây là cuộc tuần tra chung đầu tiên của lực lượng hai nước sau gần một thập niên.
Một phát ngôn viên của lực lượng tuần duyên Mỹ nói: "Chúng tôi đã lên 2 tàu đánh cá treo cờ Trung Quốc như một phần của hoạt động thực thi luật hàng hải thường lệ nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định trong vùng đặc quyền kinh tế Kiribati. Các sĩ quan cảnh sát Kiribati lẫn sĩ quan lực lượng tuần duyên Mỹ đã lên tàu Trung Quốc. Sự hợp tác này nhấn mạnh mối quan hệ đối tác giữa hai quốc gia trong việc duy trì luật hàng hải và quản lý tốt".
Mỹ đang tìm cách tăng cường vai trò của mình thông qua việc giúp các đảo quốc Thái Bình Dương giám sát hàng triệu kilomet đại dương, một ngư trường giàu cá ngừ. Động thái này cũng nhằm cạnh tranh với Trung Quốc tại khu vực.
Kiribati, quốc gia có 115.000 dân, có diện tích nhỏ nhưng được coi là có vị trí chiến lược vì nằm gần Hawaii và kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế rộng 3,5 triệu km2. Kiribati cũng là nơi Nhật Bản đặt trạm theo dõi vệ tinh.
Washington đã lên kế hoạch xây dựng một đại sứ quán tại Kiribatin để cạnh tranh với Trung Quốc song vẫn chưa thực hiện.
Hàng trăm tàu cá Trung Quốc 'quần thảo' vùng biển quanh quần đảo GalapagosChính quyền quần đảo Galapagos cáo buộc Trung Quốc chiếm đoạt vùng biển đánh bắt hải sản sống còn và phá hoại đời sống hoang dã ở khu vực này với một hạm đội gần 300 tàu.
" alt="Lực lượng tuần duyên Mỹ kiểm tra tàu Trung Quốc ở Thái Bình Dương"/>Lực lượng tuần duyên Mỹ kiểm tra tàu Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Khẳng định sẽ không cho con đến trường nếu như chưa được tiêm phòng đủ hai mũi, chị Trần Thị Hà (quận Hà Đông) cho biết dù rất mong con được đi học nhưng sự an toàn phải là trên hết.
“Là cha mẹ, tôi mong con tôi không vì đi học mà mắc bệnh. Tôi biết là con ở nhà chán, chúng tôi “canh” các con cũng chán, nhưng lỡ đi học mà trong trường, trong lớp có F0 thì lại đi cách ly hay sao. Hơn nữa, biến chủng Delta này lây lan mạnh, nhỡ con rước về còn lây cho cả nhà, cả hàng xóm…”.
Phụ huynh theo con đi tiêm vắc xin Covid-19 ở TP.HCM ngày 27/10 tại Củ Chi. Ảnh: Thanh Tùng |
Cùng quan điểm với chị Hà, vợ chồng anh Dương Thế Nam cũng cho biết sẽ giữ con ở nhà cho tới khi thành phố tiêm xong cho lứa tuổi từ 12-17.
“Nhà tôi có một bé học lớp 7 thuộc diện tiêm chủng, nhưng còn một bé mới 2 tuổi và bà ngoại hơn 70. Bà có bệnh nền nên dù đã được tiêm rồi chúng tôi vẫn rất lo, bé nhỏ cũng cần phải giữ gìn. Vì vậy, tôi sẽ chờ đến lúc con tiêm đủ mũi mới cho đến trường” – anh Nam nói lý do chưa muốn vội cho con đi học của gia đình mình.
Đang phân vân giữa việc có hay không cho con đi nếu trường học mở cửa vào thời điểm này, chị Phạm Thanh Hằng (quận Hoàn Kiếm) cho rằng có lẽ mình nghiêng về phần ở nhà hơn.
“Con ở nhà lâu, học online nhiều nên tính tình thay đổi, mắt thì tăng độ. Bạn bè tôi cũng phàn nàn là con bây giờ lười ra ngoài, rủ đi với bố mẹ cũng không đi, nên tôi quả tình rất lo. Nhưng nếu cho đi học, chẳng may lại “dính”, như mấy tỉnh vừa qua cho đi học bây giờ phát hiện F0 trong trường ý, thì lại khổ bao nhiêu người”.
"Tôi mong con được đi học ngay"
Chị Lê Hồng Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) là phụ huynh của một bé học lớp 7 và một bé học lớp 9. Chị ủng hộ cho con đến trường dù có thể chưa được tiêm phòng ngay.
“Gần đây tôi thường cho con đi cùng tới một số chỗ như siêu thị, nhà sách, cho sang vườn hoa chơi với mấy bé khác, tất nhiên là có sử dụng khẩu trang, và tôi thấy cũng ổn. Thống kê trên thế giới cho thấy tỉ lệ trẻ mắc Covid-19 không đáng kể. Một số bạn của tôi trong Sài Gòn gia đình mắc Covid thì dù các bé trong nhà cũng bị nhiễm bệnh nhưng rất nhẹ.
Mình là người lớn đây vừa hết giãn cách đã tóa ra khắp nơi gặp gỡ giao lưu bạn bè, thì trẻ con nó cũng có nhu cầu vậy, nhất là khi các con đã ở nhà còn lâu hơn cả người lớn” – chị chia sẻ.
Theo chị Phương, Bộ GD-ĐT đã đề nghị về việc mở cửa trường ở vùng xanh, vùng vàng. Vì vậy, nếu muốn “chắc ăn”, thì vùng xanh cứ mở cửa trường trước. Có thể đan xen giữa học trực tiếp và trực tuyến, nhưng nên dần cho các con đến trường, nhất là các bé từ cuối cấp 2 đến cấp 3.
TP.HCM tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh từ ngày 27/10. Ảnh: Thanh Tùng |
Anh Nguyễn Ngọc Anh (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng tha thiết muốn “ủn” con khỏi bàn học online.
“Tôi mong cho đứa lớn đang học lớp 11 đi học ngay, và nếu được thì cả đứa nhỏ học lớp 6 cũng đến trường luôn. Tôi thấy nhiều cháu lập hội chat hoặc chơi game, xem Youtube… Mặt thì cắm vào màn hình đấy nhưng cô nói cứ nói, con toàn làm việc riêng. Chat thì nhanh nhưng không thiết nói chuyện với bố mẹ, cứ lì lì ra đấy, nên cần đến trường để các con còn có sự giao tiếp trực tiếp “người thật việc thật” – anh Ngọc Anh than thở.
Theo anh Ngọc Anh, với tỉ lệ trẻ tử vong trẻ em mắc Covid chỉ 0.00161%, ngày càng có nhiều loại thuốc chữa Covid hiệu quả, thì cứ cho các con đi học đồng thời với việc triển khai tiêm vắc xin chứ không cần đợi tiêm xong mới đi.
“Hơn nữa, hiện nay mọi người vẫn tranh luận nhiều về việc vắc xin liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe của các con trong tương lai hay không, thì nếu bảo chờ thì sẽ chờ đến bao giờ?”.
Quan điểm trái ngược của hai chuyên gia y tế Trả lời báo chí bên hành lang Quốc hội, ông Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cho rằng “Khi chưa có kế hoạch rõ về việc tiêm vắc xin thì vẫn nên duy trì việc học trực tuyến. Nơi học trực tuyến khó khăn, không thể học trực tuyến, vùng xanh thì nên đi học tại trường. Với cấp 3, chỉ sau khi tiêm xong thì mới nên mở cửa trường trở lại, cấp 2 tùy tình hình khi gia đình, số lượng được tiêm 60 - 70% thì mở cửa lại toàn bộ". Theo ông Hiếu, lý do là để “đảm bảo tính thống nhất cho các cháu trong việc học tập ở từng giai đoạn nhất định… Không thể nào một trường học cứ mở cửa, có vài ca dương tính lại đóng lại thì sẽ không ổn định cho việc học tập của các cháu”. Trong khi đó, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, lại cho rằng quan điểm nên tiêm phủ vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em rồi mới mở cửa trường học là không phù hợp. Theo ông Phu, chưa nói đến nguồn cung vắc xin vẫn khan hiếm, ngay cả trong trường hợp có đủ vắc xin thì việc phải tiêm đủ 2 mũi để có kháng thể cũng mất nhiều thời gian. Và như thế, năm học sẽ bị kéo dài, ảnh hưởng đến học sinh, nhất là học sinh các lớp đầu cấp, cuối cấp. Vì vậy, ông Phu đề xuất khi mở cửa trường, các lớp học nên tổ chức độc lập với nhau, tránh giao lưu giữa lớp nọ sang lớp kia. Trong trường hợp dịch xảy ra ở lớp nào thì chỉ đánh giá nguy cơ ở lớp đấy. Nếu các lớp khác không có yếu tố dịch tễ thì vẫn tổ chức dạy học bình thường. |
Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo thống kê đơn vị tổ chức dạy học tại các địa phương trên cả nước tính đến ngày 25/10/2021.
" alt="Phụ huynh Hà Nội trái chiều quan điểm chuyện cho học sinh trở lại trường học trực tiếp"/>Phụ huynh Hà Nội trái chiều quan điểm chuyện cho học sinh trở lại trường học trực tiếp
Klopp muốn đưa Coutinho trở lại Anfield trường hợp không ký được Kai Harvertz |
Anh gây thất vọng, có thời gian khó khăn ở Nou Camp, chỉ ghi được 21 bàn trong 76 lần ra sân – không xứng với sự kỳ vọng Barca bỏ ra 142 triệu bảng, ở thời gian một mùa rưỡi.
Coutinho bị đẩy sang Bayern Munich nhưng cũng kém vui – ghi được 7 bàn sau 27 lần ra sân. Đáng kể, Hùm xám trả lời Barca, sẽ không kích hoạt điều khoản mua đứt giá 100 triệu euro.
Mundo loan báo, quá chán Coutinho, Barca sẵn sàng chịu lỗ bán tiền vệ này với giá trong khoảng từ 80-90 triệu euro (tương đương 68-76 triệu bảng).
Theo Express, Liverpool quan tâm đưa Coutinho trở lại Anfield. Theo nguồn này, Kai Harvertz của Leverkusen là mục tiêu số 1 nhưng nếu không có được ngôi sao này thì Klopp muốn ký lại Coutinho.
Ngược lại với Coutinho, Liverpool thăng hoa dù mất đi át chủ bài lúc đó là anh, khi lên ngôi Champions League và giờ trên đường giành danh hiệu Premier League đầy ấn tượng.
L.H
" alt="Liverpool muốn đưa Coutinho trở lại Anfield"/>Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Chelsea muốn 'bắt cóc' thủ môn thuộc quân số MU |
Vẫn còn thời hạn hợp đồng với MU đến năm 2022 nhưng tương lai Henderson hiện đang khá bấp bênh. Anh không biết chắc liệu mình có nằm trong kế hoạch của HLV Solskjaer mùa tới hay không.
Ở Old Trafford, dù De Gea đang mắc khá nhiều lỗi nhưng vẫn nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ ông thầy người Na Uy. Không dễ để Dean Henderson chiếm ngay vị trí số 1 trong khung gỗ của tượng đài sống như De Gea.
Đánh giá được tình hình, Chelsea đang tìm cách lôi kéo Henderson rời Old Traford. Nguồn tin từ Mirror cho hay, Lampard vốn là fan "cứng" của Henderson nên muốn đưa anh về Stamford Bridge hè này.
Thủ môn đang là vị trí tử huyệt của Chelsea khi Kepa sa sút phong độ nghiêm trọng, còn Caballero không mang đến sự tin tưởng.
Đang là người gác đền đắt giá nhất hành tinh nhưng Kepa phải ngồi dự bị 6/7 trận gần nhất của Chelsea. Lampard đã hết kiên nhẫn và muốn tuyển người mới thay thế, cụ thể là Dean Henderson.
Nick Pope là cái tên khác mà Chelsea nhắm đến nhưng không dễ để họ thuyết phục Burnley nhả người. Còn trường hợp Henderson, Chelsea tự tin lời đề nghị trị giá 30 triệu bảng sẽ thúc đẩy thương vụ thành công.
Dean Henderson đã có 9 trận giữ sạch lưới tại Ngoại hạng Anh mùa này. Nếu không nhận được cam kết bắt chính ở Old Trafford, anh hy vọng có thể tiếp tục thi đấu cho Sheffield United dưới dạng cho mượn mùa tới.
Đăng Khôi
" alt="Chelsea bắt cóc thủ môn triển vọng của MU"/>1. Bạn đọc Vũ Hữu Đàm ở Phú Xuyên, Hà Nội gửi đơn tố cáo một số vấn đề liên quan đến việc tuyển dụng, điều động, luân chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ công chức trái quy định tại huyện Phú Xuyên; tố cáo những hành động trái quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước của cá nhân trong công tác. Xin chuyển nội dung đơn của bạn đọc đến UBND huyện Phú Xuyên xem xét.
2. BĐ Nhân Đỗ gửi email đóng góp ý kiến về việc Cảnh giác với “tín dụng đen” xâm nhập trường học. BĐ cho rằng, “tín dụng đen” ngày càng diễn biến phức tạp và hết sức nguy hiểm; không chỉ lôi kéo nhiều đối tượng thuộc các thành phần xã hội tham gia mà còn lôi kéo học sinh, sinh viên trở thành nạn nhân khi các em đang ngồi trên ghế nhà trường. Nhà trường cần phải đề cao cảnh giác trước vấn nạn “tín dụng đen” xâm nhập vào trường học; phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong quá trình quản lý, giáo dục học sinh; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh. Đồng thời, xử lý nghiêm đối với học sinh trong trường có hành vi tiếp tay, giúp sức hoặc làm thuê cho các đối tượng cho vay nặng lãi.
Ảnh minh họa |
3. Bạn đọc Trần Thị Liễu ở Châu T hành, Tây Ninh tiếp tục gửi đơn tố cáo ông Lê Văn T. có hành vi không trung thực, nhận nhà tình nghĩa không đúng đối tượng, trị giá cao cùng một số hành vi cung cấp thông tin sai lệch không đúng đắn. Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Trần Thị Liễu đến UBND tỉnh Tây Ninh xem xét.
4. Bạn đọc Nguyễn Thị Lan Hương ở TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình gửi đơn nhờ báo giúp đỡ hoàn cảnh của vợ chồng ông Nguyễn Văm Đại và bà Vũ Thị Xuân. Theo như hồ sơ bệnh án cung cấp kèm theo thì cả hai ông bà đều bị ung thư, tuổi đã cao. Từng là bộ đội biên giới phía Bắc tuyến Hà Tuyên, nay cuộc sống khó khăn, bệnh tật hiểm nghèo, BĐ rất mong Báo lên tiếng nói để giúp đỡ cho hai ông bà được chữa bệnh.
5. BĐ Đào Mạnh Q. ở Hải Phòng gửi đơn đến một số Tổ chức cơ quan ở Hải Phòng và báo tố giác một cán bộ ở một Bệnh viện trên địa bàn đã hợp thức hóa 6 gian kho của bệnh viện thành nhà ở của hộ dân để lĩnh tiền đền bù với số tiền 1.5 tỷ đồng. Không những thế, theo bạn đọc, vị cán bộ này "trước khi đi lao động ở nước ngoài có thi vào trường đại học tại chức Hải Phòng nhưng không đủ điểm, sau khi đi lao động hợp tác ở Nga, ông đã mua giấy chứng nhận đã qua đào tạo quản trị kinh doanh và nộp giấy này để được bổ nhiệm trưởng phòng", đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra và xử lý.
6. BĐ Đ.Q.T ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa gửi đơn đề nghị về việc giúp đỡ, giải thích việc dạy thêm tiếng Anh ở địa phương. Theo đơn của BĐ, một trung tâm tiếng Anh ở đây đã được thành lập không đúng quy định của pháp luật, liên kết với các trường mầm non "thí điểm cho trẻ làm quen với ngoại ngữ", tăng cường dạy ngoại ngữ cho học sinh ngoài giờ hành chính. Ngoài ra còn một số vấn đề khác liên quan đến trung tâm tiếng Anh này khiến BĐ khó hiểu, khó giải thích.
7. BĐ Nguyễn Công Vũ và BĐ Đinh Duy Tiến ở Thường Tín, BĐ Nguyễn Văn Trung ở Phú Xuyên, Hà Nội gửi đơn kiến nghị về cùng một sự việc Thanh tra, kiểm tra dự án Khu đô thị thương mại dịch vụ Nam Hà Nam (Hanssip giai đoạn 1) và xử lý các sai phạm có liên quan. Cụ thể, bạn đọc nêu: "Dự án chưa đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền theo quy định. Chủ đầu tư dự án có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người mua đất theo quy định của Luật bảo vệ người tiêu dùng. Hợp đồng chuyển nhượng có những điều khoản không phù hợp, không rõ ràng gây khó hiểu, giành lợi thế cho chủ đầu tư và bất lợi hoàn toàn cho bên chuyển nhượng). Tài liệu kèm theo là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, văn bản liên quan và các phiếu nộp tiền của các BĐ.
8. BĐ Văn Lực Nguyễn đóng góp ý kiến để học sinh an toàn, phụ huynh an tâm khi cho con đi học trong thời điểm dịch Ecovid-19: "Nhà trường, thầy cô cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp phòng tránh dịch bệnh cho học sinh như kiểm tra thân nhiệt tất cả các em học sinh khi bước vào cổng tuy hơi vất vã nhưng buộc phải thực hiện để sớm phát hiện, cách ly, điều trị nếu có nhiễm bệnh. Hướng dẫn học sinh rửa tay thường xuyên đúng quy định của Bộ y tế, vệ sinh/khử khuẩn phòng học trước khi học sinh đến lớp và sau khi kết thúc buổi học…chuẩn bị tốt nhất các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế phục vụ cho học sinh". Xin cảm ơn BĐ đã chia sẻ.
Ban Bạn đọc
Đầu tháng 2/2020, Báo VietNamNet nhận được một số đơn thư, email của Bạn đọc và phúc đáp của cơ quan chức năng.
" alt="Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 2/2020"/>Với kết quả này, Hoành Khánh là người thứ 3 mang được vòng nguyệt quế về cho tỉnh Quảng Ninh. Trước Hoàng Khánh, 2 thí sinh của Quảng Ninh làm được việc này là Đặng Thái Hoàng và Nguyễn Hoàng Cường, đều là học sinh của Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh.
3 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia đến từ tỉnh Quảng Ninh. Từ trái qua là Nguyễn Hoàng Cường, Nguyễn Hoàng Khánh và Đặng Thái Hoàng. |
Đặng Thái Hoàng(SN 1994), chàng trai có vẻ ngoài lãng tử với chiều cao 1m82 là quán quân Olympia năm 2012 với 250 điểm. Không chỉ ngoan hiền và học giỏi đều tất cả các môn, trong mắt mọi người, Đặng Thái Hoàng còn là cán bộ lớp năng nổ, chín chắn.
Sau khi vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 12, Thái Hoàng giành được suất học bổng toàn phần tại Úc. Giống nhiều quán quân khác, Thái Hoàng cũng lên đường du học tại Trường Đại học Kỹ thuật Swinburne, chuyên ngành Kỹ sư dân dụng.
Sau khi tốt nghiệp đại học, Thái Hoàng làm cho 1 công ty xây dựng tại thành phố Melbourne. Được biết, Quán quân Olympia năm 2012 đã lập gia đình vào năm 2018, vợ của anh là bạn học cùng Trường ĐH Swinburne, quê ở TP.HCM.
Đặng Thái Hoàng, Quán quân Olympia năm 2012 với 250 điểm. |
6 năm sau, một thí sinh khác của tỉnh Quảng Ninh là Nguyễn Hoàng Cườngđã trở thành quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 với 240 điểm. Ở phần thi Khởi động năm đó, Nguyễn Hoàng Cường đã bình tĩnh trả lời xuất sắc 12 câu hỏi chỉ trong 53 giây và trở thành người lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia.
Tại phần thi Về đích, Cường đã chứng minh khả năng xuất sắc của mình khi không dùng giấy bút hay máy tính vẫn nhanh chóng trả lời được câu hỏi Toán học khó và có phần giải thích đầy thuyết phục sau vài giây.
Khi MC xướng tên nhà vô địch, trong cơn mưa, cả quảng trường tại Quảng Ninh quê cậu có tới hơn 5.000 người hò reo cổ vũ. Cường đã mang về “chiến thắng trong mưa” và niềm vui trọn vẹn tới gia đình, thầy cô, bạn bè và người dân Quảng Ninh.
Chàng trai có vẻ ngoài nhút nhát thời điểm đó là học sinh lớp chuyên Pháp của Trường THPT Hòn Gai, giành nhiều giải thưởng trong các cuộc thi học sinh giỏi của tỉnh Quảng Ninh và khu vực, từng lọt vào top 26 gương mặt trẻ tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh.
Cùng với phần thường 35.000 USD và suất học bổng tại Trường ĐH Swinburne, Hoàng Cường đã lên đường sang Úc vào tháng 2/2020 và hiện theo học ngành Khoa học dữ liệu.
Nguyễn Hoàng Cường là quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 với 240 điểm. |
Còn Nguyễn Hoàng Khánhmới đây đã trở thành quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2021 với 315 điểm.
Ngay sau khi kết thúc cuộc thi, Hoàng Khánh chia sẻ ước mơ của em là trở thành một doanh nhân. Tuy nhiên, trước câu hỏi về định hướng du học, Khánh cho hay em đang cân nhắc kỹ càng bởi em không có hứng thú với việc đi du học.
“Em sẽ nghe thêm góp ý của bố mẹ, thầy cô và bạn bè. Trong thời gian dịch bệnh này thì Việt Nam vẫn là một nơi tuyệt vời để em có thể học tập và theo đuổi ước mơ”, Khánh nói.
Nam sinh Quảng Ninh cũng chưa tiết lộ về trường đại học trong nước mà mình có ý định theo học.
Nguyễn Hoàng Khánh trở thành quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2021 với 315 điểm. |
Đến thời điểm này, sau Quảng Ninh thì Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế và Vĩnh Long là 3 địa phương cùng có 2 thí sinh vô địch cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia của Đài Truyền hình Việt Nam.
Thanh Hùng
Nguyễn Hoàng Khánh cho biết em mơ ước trở thành doanh nhân, và mong sau này sẽ được gặp lại các bạn chơi hôm nay trong những vị thế mới: là những người kiến tạo đất nước.
" alt="3 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia của tỉnh Quảng Ninh"/>