Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Thông tin cho biết iPhone 7 màu đỏ sẽ về sớm, phiên bản iPhone 7 Plus đỏ sẽ về sau và trễ nhất là 15/4.
FPT Shop cho biết giá iPhone 7 đỏ, bản 128GB chính hãng là 21.690.000 đồng, tuy nhiên khách hàng đặt trước sẽ được tặng phiếu mua hàng trị giá 1,7 triệu đồng.
Phiên bản 256GB của iPhone 7 đỏ giá 24.590.000 đồng. Phiên bản màu đỏ của iPhone 7 Plus có giá là 25.190.000 đồng (128GB) và 27.990.000 đồng (256GB), giá tại FPT Shop.
" alt="iPhone 7 đỏ chính hãng có thể về Việt Nam trong vòng 7 ngày nữa" />iPhone 7 đỏ chính hãng có thể về Việt Nam trong vòng 7 ngày nữaMột số kỹ sư tại Trung tâm Hạt nhân Liên bang Nga đã bị bắt vì vi phạm sử dụng một trong những siêu máy tính lớn nhất của Nga để đào tiền Bitcoin (BTC), Interfax báo cáo vào ngày Thứ sáu 9 tháng 2.
Các thông tin từ Interfax chỉ ra rằng các kỹ sư hạt nhân giấu tên đã được bàn giao cho Cơ quan An ninh Liên bang (FSB) sau khi phát hiện. Tatiana Zalesskaya, người đứng đầu dịch vụ báo chí cho viện nghiên cứu, nói với Interfax rằng "theo như cô ấy biết", một vụ án hình sự đã được đưa ra chống lại các kỹ sư.
"Đã có một sự xâm phạm không được phép sử dụng các thiết bị máy tính cho các mục đích cá nhân, bao gồm cái gọi là đào tiền mật mã", một đại diện của Viện nghiên cứu khoa học Vật lý Thực nghiệm cho biết.
" alt="Các kỹ sư hạt nhân bị bắt vì khai thác tiền mật mã bằng Supercomputer" />Các kỹ sư hạt nhân bị bắt vì khai thác tiền mật mã bằng Supercomputer
" alt="Hướng dẫn cài nhạc chuông cho iPhone bằng iTunes 12.5 mới nhất" />Hướng dẫn cài nhạc chuông cho iPhone bằng iTunes 12.5 mới nhất- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Người đàn ông tay không bắt ổ rắn khổng lồ
- Telltale Games tung trailer đầu tiên của Guardians Of The Galaxy
- So sánh hình ảnh của hai phiên bản StarCraft gốc vs Remastered
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ASUS có tên trong top 100 hãng công nghệ hàng đầu thế giới
- Xe bán tải được nhập về Việt Nam với giá bao nhiêu?
- Sony Xperia XZs chính thức ra mắt thị trường Việt Nam, giá 14,99 triệu đồng
-
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
Linh Lê - 19/01/2025 10:12 Mexico ...[详细] -
PTIT dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh đại học ngành CNTT, An toàn thông tin năm 2018
Cuối tháng 1/2018, tại Nghệ An và Thanh Hóa, cùng với hơn 20 trường đại học, cao đẳng khác, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã tham gia chương trình tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp dành cho các học sinh THPT khu vực miền Trung.
Năm 2018, hệ đại học chính quy của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông dự kiến sẽ tăng chỉ tiêu tuyển sinh ở hầu hết các ngành đào tạo. Trong đó, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của cơ sở đào tạo Hà Nội là 2.600 sinh viên cho 9 ngành đào tạo gồm: Kỹ thuật điện tử-truyền thông; Công nghệ kỹ thuật điện-điện tử; CNTT; An toàn thông tin; Công nghệ đa phương tiện; Quản trị kinh doanh; Marketing và Kế toán. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào 8 ngành đào tạo tại cơ sở phía Nam của trường là 850 sinh viên. Truyền thông đa phương tiện là ngành tiếp tục chỉ tuyển sinh và đào tạo tại cơ sở đào tạo Hà Nội Học viện, với chỉ tiêu dự kiến là 120 sinh viên, tăng 20 chỉ tiêu so với năm ngoái.
Cũng theo thông tin tuyển sinh đại học chính quy 2018 được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông giới thiệu tới các học sinh THPT miền Trung trong đợt tư vấn, hướng nghiệp vừa qua, tại cơ sở đào tạo Hà Nội, Học viện dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh với 8/9 ngành. Trong đó, 2 ngành An toàn thông tin và Marketing cùng tăng 50 chỉ tiêu/ngành; Kế toán tăng 40 chỉ tiêu; các ngành Kỹ thuật điện tử - truyền thông, CNTT, Công nghệ đa phương tiện, Quản trị kinh doanh đều tăng mỗi ngành 30 chỉ tiêu
Với cơ sở đào tạo phía Nam của Học viện, dù mức tăng không nhiều, song chỉ tiêu của 6/8 ngành đào tạo đại học chính quy cũng được trường dự kiến tăng. Trong đó, chỉ tiêu ngành CNTT tăng từ 170 (năm 2017) lên 210 sinh viên; An toàn thông tin và Công nghệ đa phương tiện đều tăng từ 70 chỉ tiêu trong năm ngoái lên 80 chỉ tiêu. Ba ngành Quản trị kinh doanh, Marketing và Kế toán đều tăng thêm 20 chỉ tiêu/ngành.
" alt="PTIT dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh đại học ngành CNTT, An toàn thông tin năm 2018" /> ...[详细] -
Hãng taxi công nghệ Lyft điều tra cáo buộc lạm dụng thông tin cá nhân của người dùng
Cáo buộc nêu trên được đăng tải trên ứng dụng ẩn danh Blind bởi một cá nhân tự nhận là đã làm việc cho Lyft. Người này cáo buộc rằng các nhân viên của Lyft đã truy cập vào dữ liệu chuyến đi của đối tác tình cảm cũ, hay theo dõi những người dùng nổi tiếng như ông chủ Facebook Mark Zukerberg.
" alt="Hãng taxi công nghệ Lyft điều tra cáo buộc lạm dụng thông tin cá nhân của người dùng" /> ...[详细] -
Alibaba gây bất ngờ với trí tuệ nhân tạo tự học cách chơi StarCraft
Trong thời gian gần đây, giới công nghệ đã dành sự chú ý rất lớn trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Bản thân cộng đồng quốc tế lúc này vẫn còn đang xôn xao khi hệ thống AI DeepMind của Google đã đánh bại kỳ thủ thế giới trong bộ môn cờ vây. Ngay sau thành công này, Google đã ngay lập tức lên kế hoạch nâng cấp AI của mình để có thể chinh phục được tựa game chiến thuật huyền thoại StarCraft. Nhưng mới đây một đại gia công nghệ khác là tập đoàn Alibaba đã bất ngờ công bố nghiên cứu mới trong việc lập trình và ứng dụng một hệ thống AI riêng biệt có nhiệm vụ học tập cách thức chơi tựa game này.Hệ thống trí tuệ nhân tạo trên có tên Bidirectionally-Coordinated Nets – Mạng lưới Định vị Phản ứng hai chiều (gọi tắt là BiCNet). Hệ thống này sử dụng các thuật toán đặc biệt được thiết kế nhằm tương thích với cách thức điều khiển nhân vật vi mô (micromanagement) trong StarCraft. Bằng thuật toán trên, BiCNet có thể học các nước đi cơ bản bằng Deep Learning thông qua việc tính toán các vị trí, chỉ số, và trạng thái của nhân vật trong game.
Không chi dừng lại ở việc học chiến thuật cơ bản, BiCNet còn có thể tự nâng cao được các cách thức xử lý nhiều loại tình huống khác nhau sau mỗi đợt chơi. Để thử nghiệm tính năng này, nhóm nghiên cứu của tập đoàn Alibaba đã chạy 4 chế độ AI khác nhau nhằm áp dụng nhiều bối cảnh chiến đấu được chia ra làm 3 nhóm chính:
- Chiến đấu mức dễ (3 Marine vs 1 Zergling nâng cấp, 3 Wraith vs 3 Mutalisk)
- Chiến đấu mức khó (5 Marine vs 5 Marine, 15 Marine vs 16 lính Marine, 20 Marine vs 30 Zergling, 10 Marine vs 13 Zergling, 15 Wraith vs 17 Wraith)
- Chiến đấu hỗn hợp (2 Dropship + 2 Tank vs 1 Ultralisk)
Các kết quả của cuộc thử nghiệm cho thấy BiCNet luôn có tỷ lệ thắng cuộc rất cao do đã học được các nước đi chiến thuật dựa theo chính đặc tính của mỗi nhân vật trong game. Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại của Alibabachỉ dừng lại ở việc điều khiển các nhóm nhân vật vi mô và vẫn đang trong quá trình nâng cấp để có thể đạt đến trình độ chiến thuật vĩ mô (macromanagement – xây nhà và huấn luyện quân).
Đây là một kết quả rất đáng khích lệ đối với cả cộng đồng game thủ và giới nghiên cứu trí tuệ nhân tạo. Trong tương lai không xa thì các gosu huyền thoại của Hàn Quốc sẽ có cơ hội được thử sức mình trước những đối thủ AI đáng gờm trên tựa game StarCraft.
Theo Game4V
" alt="Alibaba gây bất ngờ với trí tuệ nhân tạo tự học cách chơi StarCraft" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Samsung vô hiệu hóa sạc pin trên các máy Galaxy Note 7 chưa giao nộp
Sau khi hạn chế khả năng sạc trên Note 7 xuống 60% và làm cho các Note 7 đang hoạt động tại Mỹ không thể sạc được, Samsung sẽ phát hành bản cập nhật tiếp theo chấm dứt sạc pin trên những thiết bị còn lại trên toàn cầu.
" alt="Samsung vô hiệu hóa sạc pin trên các máy Galaxy Note 7 chưa giao nộp" /> ...[详细] -
Giám đốc IMF Lagarde: Quy định về Tiền mật mã toàn cầu là 'không thể thiếu'
-
EU xét lại vụ Apple thâu tóm ứng dụng nhạc Shazam
Theo thông báo, Apple sẽ phải đệ trình hồ sơ về vụ giao dịch lên cơ quan chống độc quyền của EU ở Brussels, Bỉ. EU quyết định xét lại việc Apple thâu tóm Shazam sau khi Áo, Iceland, Italia, Pháp, Na Uy, Tây Ban Nha và Thụy Điển đều yêu cầu điều đó.
Các vụ sáp nhập lớn trong lĩnh vực công nghệ, liên quan đến các công ty khởi nghiệp (start-up) có doanh thu khiêm tốn thường phải trải qua quá trình xét duyệt của EU để xem chúng có làm tổn hại đến sự cạnh tranh trong khu vực hay không. Tuy nhiên, trở nên cảnh giác sau khi gần như bỏ lỡ vụ Apple thâu tóm ứng dụng nhắn tin WhatsApp, EU đang cân nhắc thay đổi các quy định nhằm cho phép họ kiểm soát các giao dịch, trong đó công ty bị thâu tóm không kiếm được tiền nhưng nắm giữ các công nghệ có giá trị hoặc quyền sở hữu trí tuệ.
Apple tuyên bố mua lại ứng dụng Shazam của Anh hồi tháng 12 năm ngoái, với giá khoảng 400 triệu USD, theo những nguồn thạo tin. Đây là một trong những vụ thâu tóm lớn nhất của đại gia công nghệ Mỹ từ trước tới nay.
Shazam sử dụng micrô trên smartphone hoặc máy tính để nhận diện hầu như mọi bản nhạc, bài hát đang phát ở gần, sau đó đề xuất cho người dùng nơi họ có thể nghe chúng, chẳng hạn như Apple Music hoặc Spotify. Thâu tóm ứng dụng này sẽ giúp Táo khuyết tích hợp khả năng này sâu hơn vào các dịch vụ âm nhạc của hãng. Trợ lý ảo Siri của Apple đã được tích hợp vào Shazam từ năm 2014, nên người dùng ứng dụng có thể hỏi nó về bản nhạc đang phát gần họ.
Giới quan sát nhận định, động thái mới của EU có thể vì liên minh lo ngại rằng, một khi Shazam nằm dưới sự kiểm soát của Apple, công ty có thể cài đặt mặc định Apple Music là tùy chọn duy nhất để lắng nghe các bản nhạc, bài hát. Việc đó có thể chuyển hướng một số gợi ý của Shazam khỏi Spotify, công ty cung cấp ứng dụng nhạc đóng đô ở London, Anh. Hơn thế nữa, vụ thâu tóm cũng có thể giúp Táo khuyết tiếp cận một cơ sở dữ liệu lớn hơn, hé lộ sở thích âm nhạc của đông đảo người dùng.
Apple chưa từng đề cập đến kế hoạch điều chỉnh Shazam chỉ dành riêng cho Apple Music. Song, trong quá khứ, công ty thỉnh thoảng vẫn khiến các tính năng mới thâu tóm chỉ tương thích với sản phẩm của mình. Apple cho biết sẽ hợp tác với EU về vấn đề trên, nhưng từ chối cung cấp thêm chi tiết về vụ việc.
Tuấn Anh (Theo Bloomberg)
Apple có thể hoàn tiền cho người dùng iPhone lỡ thay pin giá cao
Trong động thái nhằm giảm nhiệt sự cố làm chậm iPhone gần đây, Apple có biết có thể hoàn tiền cho người dùng nào đã trót thay pin iPhone giá cao.
" alt="EU xét lại vụ Apple thâu tóm ứng dụng nhạc Shazam" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
Hư Vân - 20/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Tổng công ty VTC phải sớm có giải pháp để tham gia vào cuộc Cách mạng 4.0
Chiều ngày 2/2/2018, Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (12/2/1988 – 12/2/2018). Tới dự có Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Phó Tổng giám đốc VTV Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Nguyễn Xuân Huy... cùng các vị đại biểu nguyên lãnh đạo Bộ TT&TT, VTV, VTC qua các thời kỳ.
Tại buổi lễ kỷ niệm, ông Đàm Mỹ Nghiệp, Tổng giám đốc Tổng công ty VTC chia sẻ, trong 30 năm qua, VTC đã trải qua nhiều bước chuyển mình về ngành nghề sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức. Gắn liền với đó, VTC cũng gặt hái được nhiều thành tựu với những mốc son đáng nhớ về lĩnh vực phát thanh, truyền hình và dịch vụ nội dung số.
Bên cạnh đó, VTC đã trải qua nhiều bước thăng trầm, có những giai đoạn tăng trưởng nhanh điển hình như giai đoạn 2006 - 2010 với mức tăng trưởng trung bình hàng năm lên tới 200%, nhưng cũng có những giai đoạn bị giảm sút, thậm chí bị khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến bị thua lỗ, điển hình như giai đoạn 2010-2012, để lại lỗ tích lũy tới gần 400 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2012.
Mỗi bước chuyển mình và thăng trầm như vậy, VTC đều vượt qua bằng sự nỗ lực vượt khó, bằng sự năng động, sáng tạo, bằng sự hy sinh, sự đoàn kết đồng lòng của tập thể cán bộ, nhân viên. Mỗi giai đoạn như vậy giúp cho VTC trưởng thành hơn, vững vàng hơn, và tạo niềm tin cho cả tập thể và từng cá nhân về sự trường tồn và phát triển của doanh nghiệp trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
5 năm qua, VTC đã quyết liệt thực hiện Đề án tái cơ cấu tổng thể giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 28/QĐ-BTTTT ngày 11/01/2013 của Bộ TT&TT và các quy định mới của Chính phủ liên quan đến việc chuyển Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC về trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Quá trình tái cơ cấu Tổng công ty VTC với chiến lược phát triển rõ ràng, tập trung nguồn lực vào những lĩnh vực, ngành nghề then chốt đã giúp cho VTC vượt được qua giai đoạn khó khăn và đạt được nhiều kết quả ấn tượng, đó là:
" alt="Tổng công ty VTC phải sớm có giải pháp để tham gia vào cuộc Cách mạng 4.0" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công
Trong nhiều năm qua, Nokia là một biểu tượng trong ngành công nghiệp di động. Chỉ trong vòng hai thập kỷ, công ty Phần Lan này đã tạo ra và chi phối cả ngành công nghiệp di động toàn cầu với 40% thị phần ở thời kỳ đỉnh cao.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, sự sụp đổ của Nokia là do sự đi lên mạnh mẽ của những hãng công nghệ khác như Apple, Samsung và Google. Tuy nhiên, sự thật lại không đơn giản như vậy. Nếu các công ty khác mạnh lên, tại sao Nokia lại không thể mạnh lên? Nokia thật sự đã tự làm yếu chính mình khi rơi vào một cuộc khủng hoảng nội bộ trước khi bị các đối thủ đe dọa trên thị trường và làm trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của hãng. Trên thực tế, những mầm mống của sự sụp đổ đã xuất hiện khi Nokia đang ngồi trên đỉnh cao thành công, theo bài phân tích của báoSouth China Morning Post.
Vào đầu những năm 1990, nhóm lãnh đạo trẻ và năng động của Nokia đã điều hành bộ phận kinh doanh điện thoại giống với mô hình của một công ty khởi nghiệp, hơn là một tập đoàn lớn và lâu đời. Tuy nhiên, điều này lại đem tới tác dụng tốt. Những quyết định táo bạo, nhanh chóng và có phần may mắn, thay vì mất thời gian lập một chiến lược kinh doanh chi tiết, đã giúp Nokia nhanh chóng giành được nhiều thị phần tại châu Âu và Mỹ.
Các công ty Trung Quốc ngày nay như Huawei đang tận dụng sức mạnh của các mảng kinh doanh khác như viễn thông và chip, để tạo tiền đề phát triển mảng kinh doanh di động. Sự thành công trong buổi ban đầu của Nokia cũng như vậy khi dựa vào sự hỗ trợ của các mảng kinh doanh khác để sản xuất điện thoại. Vì vậy, khi thành công trong việc bán điện thoại vào giữa những năm của thập niên 90, Nokia đã không thể sản xuất bắt kịp nhu cầu thị trường và chuỗi cung ứng của hãng đứng trên bờ vực sụp đổ. Nói cách khác, hãng đã thiếu sự chuẩn bị để duy trì thành công.
Điều này có thể bắt nguồn từ một thực tế là Nokia ban đầu không phải là một công ty chuyên về sản xuất điện thoại. Được thành lập từ năm 1865, Nokia lúc đó chỉ là một nhà máy giấy. Phải hơn 100 năm sau, hãng mới bắt đầu mở rộng sang các mảng sản xuất khác như cao su, cáp, đồ điện tử và TV. Tới năm 1990, Phần Lan bị rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế và khiến mảng kinh doanh giấy của Nokia bị thua lỗ nặng. Do đó, Nokia đã quyết định kinh doanh điện thoại để tự cứu bản thân. Tuy nhiên, chính bản thân công ty có lẽ cũng không nghĩ rằng họ sẽ thành công đến vậy.
Để khắc phục tình trạng cung không đủ cầu, các nhà lãnh đạo Nokia đã nhanh chóng vạch ra một chiến lược cho phép họ có thể gia tăng năng suất hơn bất kỳ đối thủ nào trên thị trường. Và chỉ trong vài năm sau, Nokia đã dễ dàng lấy vị trí số 1 trong thị trường di động ra khỏi tay của Motorola. Thậm chí, trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2000, doanh thu bán điện thoại của Nokia đã tăng tới 503%. Tuy nhiên, thành công này cũng là khởi đầu của những đợt sóng ngầm bên trong nội bộ công ty.
Trong thời kỳ phát triển đỉnh cao, các quản lý cấp cao của Nokia đã ngày càng quan tâm tới việc phát triển bền vững mảng kinh doanh điện thoại và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, các dự án khác của Nokia đều thất bại và mảng kinh doanh điện thoại vẫn là xương sống của hãng.
Để khắc phục sai lầm, Nokia đã cố gắng bán thật nhiều điện thoại bằng cách kết hợp những công nghệ mới như camera với ý tưởng tạo ra những sản phẩm nhắm vào từng đối tượng người dùng cụ thể như người dùng cá nhân, người dùng doanh nghiệp và người dùng cao cấp.
Điều này cũng khiến hãng đề ra chiến lược phân khúc thị trường theo sở thích của người dùng với hi vọng thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa trong mảng kinh doanh điện thoại. Vào thời điểm ban đầu, chiến lược này thành công vì giúp người dùng luôn có thể tìm ra chiếc điện thoại vừa ý với họ. Tuy nhiên, theo thời gian, sự phân khúc thị trường không rõ ràng đã khiến Nokia tạo ra nhiều sản phẩm không có sự khác biệt đáng kể so với nhau.
Sức sáng tạo của Nokia càng bị bóp chết khi các nhà quản lý tại trung tâm phát triển của Nokia phải chịu đựng áp lực để đảm bảo tăng trưởng ngắn hạn theo kế hoạch. Vì vậy, họ đã không còn đủ năng lượng và nguồn lực để đưa ra những sáng kiến mới. Do đó, một nhóm nhỏ nhân viên của Nokia đã được giao việc thúc đẩy đổi mới. May mắn là họ rất được việc.
Nokia N9000 Communicator, chiếc smartphone đầu tiên của Nokia.
Năm 1996, những nhân viên này đã đi trước cả thế giới khi giới thiệu chiếc điện thoại thông minh Nokia N9000 Communicator. Ngoài ra, họ cũng chịu trách nhiệm cho chiếc điện thoại trang bị camera đầu tiên của Nokia là chiếc 7650 được ra mắt vào năm 2001. Tuy nhiên, những nỗ lực phát triển phần mềm điện thoại của họ lại không được ban lãnh đạo Nokia khuyến khích vì muốn tập trung vào mảng kinh doanh phần cứng điện thoại cốt lõi.
N2760, một mẫu điện thoại nắp gập đáng chú ý của Nokia.
Mặc dù vậy, kể cả trong mảng phần cứng điện thoại, Nokia cũng thể hiện sự bảo thủ và trì trệ trong tư duy. Vào đầu những năm 2000, Motorola đã mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập với chiếc Motorola Razr. Khi đó, điện thoại nắp gập đã trở thành biểu tượng thời trang của giới trẻ Mỹ. Tuy nhiên, Nokia lại thờ ơ trước xu thế này và vẫn sản xuất điện thoại dạng "thanh" truyền thống. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại nắp gập, mọi chuyện đã quá muộn và hãng bị mất điểm trong mắt người dùng Mỹ. Đây cũng là lý do người dùng Mỹ ít cảm thấy luyến tiếc về sự thất bại của Nokia trước Apple và Samsung.
Jorrma Ollila, CEO của Nokia trong năm 2004.
Đến năm 2004, CEO của Nokia là Jorma Ollila đã nhận thấy tương lai của ngành điện thoại là điện thoại thông minh và yếu tố chủ chốt tạo nên sức cạnh tranh của điện thoại là hệ điều hành. Nokia đã từng đi trước thế giới với chiếc điện thoại N9000 Communicator ra mắt từ năm 1996 nhưng lại bỏ qua một cách đầy đáng tiếc.
Vì vậy, ông Jorma đã quyết định khắc phục sai lầm bằng cách tái cấu trúc công ty thành một hệ thống ma trận với các "sản phẩm" nằm ở cột dọc và các tài nguyên của công ty như nhân lực, phần mềm, sản xuất, marketing và bán hàng nằm ở hàng ngang. Hiểu đơn giản, đây là một sơ đồ ưu tiên phân phối nguồn lực cho từng sản phẩm của Nokia và tập trung vào phần mềm hơn.
Bất đồng khiến Jorma Ollila từ chức CEO Nokia vào năm 2006.
Mặc dù, cấu trúc công ty kiểu ma trận dễ dàng trong việc quản lý, nó lại khiến nội bộ Nokia chia rẽ và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự sụp đổ của Nokia. Các thành viên chủ chốt trong nhóm "The Five" của Nokia đã lần lượt rời khỏi hãng. "The Five" là cách để gọi 5 nhà lãnh đạo trong thời điểm thành công của Nokia là Jorma Ollila, Olli-Pekka Kallasvuo, Pekka Ala-Pietela, Matti Alahuhta và Sari Baldauf. Họ đều là người Phần Lan, gia nhập cũng như chèo lái Nokia từ khi còn trẻ và có quyền đưa ra quyết định như nhau.
Mặc dù mô hình 5 lãnh đạo này rất kỳ lạ nhưng thành công của Nokia lại đến từ những ý kiến được thảo luận và thống nhất giữa họ. Khi nhóm "The Five" tan rã và lần lượt rời khỏi công ty, tư duy chiến lược của Nokia đã không còn sắc bén như trước và sự liên kết giữa các mảng kinh doanh đã không còn tốt nữa.
Nokia đã quá vội vàng khi đưa vào áp dụng một cấu trúc công ty mới trong khi thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý. Điều này đã tạo ra xung đột giữa các bộ phận và khiến toàn bộ công ty bị giảm hiệu quả hoạt động.
Hơn nữa, với việc tiền thưởng và đánh giá thành tích xoay quanh số lượng sản phẩm mới, các nhân viên Nokia trong thời kỳ này quan tâm hơn hết tới việc tạo ra ngày càng nhiều mẫu điện thoại mới. Điều này kết với áp lực giảm chi phí đã khiến chất lượng điện thoại Nokia bị suy giảm.
Tái cấu trúc không thể cứu được "con tàu đắm" Nokia.
Tình hình ngày càng tồi tệ hơn khi nội bộ Nokia thường xuyên lục đục, kể cả sau khi "The Five" tan rã. Đội ngũ quản lý cấp cao của Nokia đã cố gắng thu vén quyền lực cho bản thân và thực hiện những đợt tái cấu trúc không cần thiết. Họ đã thuyết phục các nhân viên rằng chỉ có cấu trúc công ty mới, chứ không phải là chiến lược kinh doanh mới và cải tiến quy trình công nghệ, là có thể giải quyết các vấn đề của công ty. Từ giữa năm 2004 cho tới thời điểm gần như phá sản vào năm 2013, Nokia đã trải qua tới 4 lần tái cấu trúc lớn.
Stephen Elop, CEO của Nokia trong giai đoạn 2010-2013.
Tới khi Stephen Elop ngồi được vào chiếc ghế CEO của Nokia vào năm 2010, mọi chuyện đã trở nên không thể cứu vãn. Trong 3 năm điều hành công ty, Stephen Elop đã khiến lợi nhuận của Nokia giảm 95% và thị phần giảm chỉ còn 3,4%. Mặc dù được coi là một trong những CEO tệ nhất thế giới nhưng mức lương của ông Elop lại rất cao và điều này khiến nhiều nhân viên Nokia bất bình. Mọi chuyện lên tới đỉnh điểm khi Stephen Elop từ chối giảm mức thưởng vào năm 2013 vì lý do sắp là sắp...ly di vợ. Thậm chí nhiều người đã gọi Stephen Elop là "gián điệp" được Microsoft cài vào Nokia.
Khi Apple và Google ra mắt hai hệ điều hành iOS và Android, ngành công nghiệp di động đã một lần nữa được tái định nghĩa khi xoay quanh nền tảng, ứng dụng và hệ sinh thái. Tuy nhiên, với tư cách là hãng đứng đầu toàn ngành di động vào thời điểm đó, Nokia đã không đủ khả năng để cạnh tranh trước những mối đe dọa từ các đối thủ và vẫn chỉ tập trung vào những mẫu điện thoại đơn giản.
Sự thụt lùi của Nokia thể hiện rõ nhất ở mảng phần mềm khi hãng vẫn trung thành với một hệ điều hành lỗi thời là Symbian. Hệ điều hành này yêu cầu phải viết lại toàn bộ mã cho mỗi mẫu điện thoại mới nên đã bị nhiều nhà phát triển ứng dụng chán ghét từ lâu.
Nokia N9, điện thoại hiếm hoi chạy hệ điều hành MeeGo.
Để khắc phục vấn đề, nhân viên của Nokia đã phát triển một hệ điều hành thay thế là Maemo và được đổi tên thành MeeGo vào năm 2010. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Nokia lại không quá mặn mà để phát triển hệ điều hành này vì CEO lúc đó là Stephen Elop đang có những dự định riêng với Microsoft và Windows Phone. Dần dần, MeeGo bị bỏ rơi và quên lãng.
Một câu hỏi được đặt ra là tại sao Nokia không thử sản xuất điện thoại Android sau khi từ bỏ MeeGo. Câu trả lời đơn giản là tiền. Microsoft đã trả hàng tỷ USD để Nokia chỉ sử dụng duy nhất một hệ điều hành là Windows Phone. Tuy nhiên, Windows Phone lại không thể cạnh tranh được với Android và iOS trên rất nhiều phương diện. Hơn nữa, tiền của Microsft tuy nhiều những không thể nào cứu vãn được "con bệnh" Nokia đang dần hấp hối.
Được Microsoft kỳ vọng nhiều nhưng điện thoại Lumia và Windows Phone chỉ là một thất bại đáng quên.
Cứ như vậy, Nokia ngày càng bị thụt lùi trong thế giới smartphone không ngừng tiến bộ. Mọi chuyện kết thúc vào tháng 9/2013, Nokia đã quyết định bán mảng kinh doanh điện thoại cho Microsoft với giá 6,77 tỷ USD.
HMD Global đang đưa thương hiệu Nokia trở lại bằng hàng loạt mẫu smartphone Android.
Hiểu được lý do thật sự tại sao đế chế điện thoại Nokia lại bị sụp đổ có ý nghĩa rất quan trọng. Sự thất bại của Nokia không thể chỉ giải thích bằng một câu trả lời đơn giản. Thay vào đó, thất bại này đến từ nhiều yếu tố như quản lý yếu kém, tái cấu trúc ồ ạt, đấu đá nội bộ và tập trung quá nhiều vào mảng phần cứng điện thoại. Đây là những điều đã khiến Nokia bị kìm chân và không thể theo kịp các đối thủ khác trên thị trường.
Trong thời điểm hiện nay, khi thị trường điện thoại thay đổi không ngừng và ngày càng phức tạp hơn, hành trình vươn tới đỉnh cao và sụp đổ của Nokia sẽ mang lại bài học bổ ích cho bất cứ công ty nào muốn duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp di động. Tất nhiên, đây cũng là bài học đáng nhớ dành cho Nokia, thương hiệu hiện đã thuộc về tập đoàn HMD và đang trên con đường tìm lại ngôi vương bằng những mẫu điện thoại Android.
" alt="Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công" />
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- 10 điểm tuyệt vời đón Tết Nguyên Đán trên khắp thế giới
- Người đàn ông cứu em bé ngã xuống hồ nước lạnh được dân mạng hết lời ca ngợi
- [Dota 2] Newbee cùng Liquid cống hiến một trong những game đấu hay nhất lịch sử DAC
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Viettel bắt tay Qualcomm, đặt mục tiêu vào Top 3 nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới
- Hướng dẫn phát video trực tiếp trên Facebook cá nhân