您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Phía sau vụ Trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh
Công nghệ8597人已围观
简介“Từ chối công tác giáo dục” là nội dung gây dậy s&oacut...
“Từ chối công tác giáo dục” là nội dung gây dậy sóng dư luận những ngày qua tại Thông báo số 296/TB-LLQ,íasauvụTrườngTHPTLạcLongQuântừchốidạyhọlịch premier league ngày 25/9/2023, do hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) ký ban hành.
Nhiều năm làm hiệu trưởng trường THPT, khi đọc thông báo của Trường THPT Lạc Long Quângửi phụ huynh học sinh, thú thật tôi không tránh khỏi sự bức xúc.
Trường học không phải võ đài để tỷ thí đúng, sai
Từng dạy học, quản lý trường ngoài công lập nên tôi hiểu từ chăm lo đội ngũ, tổ chức dạy học đến công tác phối hợp với phụ huynh học sinh - trong không ít trường hợp - hiệu trưởng phải chịu nhiều áp lực.
Người đầu tàu này cần đảm bảo chất lượng tuyển sinh; duy trì sĩ số học sinh để có nguồn thu từ học phí ổn định; đảm bảo lương cho giáo viên, nhân viên; tổ chức hoạt động phục vụ giảng dạy chính khóa, ngoại khóa dưới sự chỉ đạo của sở GD-ĐT, hội đồng quản trị nhà trường…
Trong bối cảnh đó, hiệu trưởng trường ngoài công lập cần hài hòa các mối quan hệ để hoạt động nhà trường theo kế hoạch đề ra, đạt mục đích “kinh doanh giáo dục” nhưng tuân thủ quy định của ngành giáo dục, nhất là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh.
Giải bài toán có học sinh vào trường, thu đủ học phí từ phụ huynh, từng bước cải tiến chất lượng, đòi hỏi người đứng đầu nhà trường am hiểu sâu sắc giáo dục, mềm mỏng, kiên trì nhưng cũng quyết đoán. Hiệu trưởng phải “chắc lý” và “trong tâm”.
Có lần tôi bị phụ huynh mắng thậm tệ vì là hiệu trưởng mà để hai nữ sinh đánh nhau trong lớp. Phân trần, giải thích thế nào phụ huynh cũng không nguôi giận.Tranh luận lúc này khác gì “đổ dầu vào lửa” nên tôi đành… chịu trận. Cuối cùng, “dông lốc” cũng qua sau nhiều ngày “càn quét” trường và bản thân tôi. Mấy năm sau, V., một trong hai học sinh đánh nhau, đến trường. Em nắm chặt tay tôi, chân tình nói: “Thầy giữ sức khỏe nhé!”. Giọt cay trong mắt tôi và em, hạnh phúc nhà giáo thường đến muộn vậy đấy.
Dạy học trò sống khoan dung, thầy cô cần nêu gương, hiệu trưởng phải mẫu mực. Khi ban hành quyết định quản lý, những người cầm cân nảy mực phải tuyệt đối cẩn trọng.
Học đường, từ xưa đến nay, duy tình là giá trị góp nên truyền thống cao đẹp. Để trân giữ và lan tỏa, cần biện pháp giáo dục đắc nhân tâm, mà muốn có, người đứng đầu trường học phải thấu hiểu học sinh, phụ huynh.
Nếu chúng ta hành xử vô cảm ở lĩnh vực nào cũng sẽ cho cái kết đứt gãy, huống gì ở trường học. Mời nhiều lần mà phụ huynh chưa sắp xếp lên làm việc với nhà trường, ắt có lý do. Đây cũng là phép thử với hiệu trưởng. Giá như đại diện Trường THPT Lạc Long Quân đến nhà gặp gỡ phụ huynh nhiều lần hoặc trao đổi qua điện thoại, nhắn tin, email.
Nếu còn khoảng lặng giữa cách làm của nhà trường với cảm nhận phụ huynh, người hiệu trưởng, quản lý phải thuyết phục. Trước đó, hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên phải cố gắng trong công tác dạy học, minh bạch, công khai các khoản thu….
Muốn phân định thắng thua ngay và luôn như trên võ đài đó là phi giáo dục! “Tiên học lễ”, đòi hỏi thầy cô trui rèn và hiệu trưởng - thầy cô của thầy cô, càng phải thấm thía hơn điều này.
Câu chuyện vì một lý do để từ chối giáo dục học sinh là cậy quyền, sai cả lý lẫn tình, lệch cả mục tiêu và biện pháp giáo dục.
Không thể “giận cá chém thớt”
Gõ từ khóa “từ chối công tác giáo dục học sinh”, Google cho 10.800.000 kết quả trong 0.27 giây, điều này cho thấy dư luận rất quan tâm đến cách Trường THPT Lạc Long Quân xử lý học sinh của mình khi bất đồng với phụ huynh.
Đây là trường ngoài công lập, nên nhà trường và phụ huynh có thể có hợp đồng ràng buộc hai bên thực hiện quyền và nghĩa vụ.
Vụ việc liên quan giữa phụ huynh với Trường THPT Lạc Long Quân, đúng sai chưa xác định rõ. Cần thiết, có sự phân định của “chủ trường”, cơ quan quản lý giáo dục. Khi vẫn chưa tìm được tiếng nói chung, hai bên đều có quyền khởi kiện ra tòa.
Tuy nhiên dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng quá trình học tập của học sinh - là nguyên tắc giáo dục, là trách nhiệm của trường, là đạo đức nhà giáo, là lương tâm của hiệu trưởng.
Từ chối công tác giáo dục học sinh, chẳng khác nào “trăm dâu đổ đầu … học sinh”. Phụ huynh có lỗi, con em họ cần càng được nhà trường quan tâm. Trẻ con, khi trường dồn vào bước đường cùng, các em mặc cảm với thầy cô, xấu hổ với bạn bè, hệ lụy khôn lường. Lúc ấy, trường có hối hận cũng muộn màng.
Còn về lý, Điều 39 của Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định “công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”.
Luật Trẻ em, Luật số: 102/2016/QH 13, tại điều 16, Chương II, quy định: “Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân”.
Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH 14, tại Khoản 2, Điều 83, Quyền của người học, quy định: “Được tôn trọng, bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về học tập và rèn luyện của mình”.
Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, tại Điều 35, Quyền của học sinh, Khoản 2, quy định: “Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình, …”. Cũng theo Thông tư này, chỉ khi học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện mới xử lý kỷ luật theo các hình thức.
Tại Thông tư 08/TT ngày 21-3-1988 của Bộ Giáo dục, có 05 hình thức kỷ luật học sinh, gồm, Khiển trách trước lớp, Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường, Cảnh cáo trước toàn trường, Đuổi học một tuần lễ, Đuổi học một năm.
Từ Luật đến các Thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Từ chối công tác giáo dục đối với học sinh tại thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân vì vậy càng phải lên án khi lạm quyền với trẻ vị thành niên.
Điều không thể chấp nhận ngay cả trong suy nghĩ của nhà giáo, đằng này lại thông báo hẳn hoi bằng giấy trắng, mực đen, con dấu và chữ ký. Thông báo chưa được hiện thực hóa nhưng vẫn khiến dư luận dậy sóng, bất bình: Giận cá sao lại chém thớt?
Làm giáo dục, dẫu công hay tư, trên hết, vẫn là tất cả vì học sinh!
Nội dung tin nhắn khiến phụ huynh bị Trường THPT Lạc Long Quân mời lên làm việc
Trường THPT Lạc Long Quân (Hà Nội) cho rằng các tin nhắn của phụ huynh T. đã "làm ảnh hưởng đến uy tín của trường" nhưng phụ huynh lại khẳng định tin nhắn của ông không xúc phạm nhà trường.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
Công nghệPha lê - 26/01/2025 09:42 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多Tuyển Việt Nam báo tin vui trong buổi tập đầu tiên ở Lào
Công nghệChiều 6/12, tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tại Lào, chuẩn bị cho trận ra quân ASEAN Cup 2024 gặp chủ nhà ngày 9/12 Ảnh:Đ.C (từ Vientiane, Lào)
HLV Park Hang Seo sang Lào cổ vũ tuyển Việt Nam
Sáng 9/12, HLV Park Hang Seo và vợ bay sang Lào tiếp lửa tuyển Việt Nam ra quân ASEAN Cup 2024 (AFF Cup).">...
阅读更多Soi kèo góc Estonia vs Azerbaijan, 23h00 ngày 11/10
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- Việt Nam và Singapore nghiên cứu nâng cấp lên Đối tác chiến lược toàn diện
- Soi kèo Arsenal vs Sevilla, 03h00 ngày 09/11/2023
- Soi kèo Real Madrid vs Bayern Munich, 02h00
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Bộ trưởng Giáo dục trả lời kiến nghị 'không tăng học phí đại học'
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Hạ viện Indonesia. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Việt Nam hết sức coi trọng phát triển quan hệ Đối tác chiến lược với Indonesia với nền móng vững chắc là quan hệ hữu nghị truyền thống do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng thống Soekarno xây dựng, được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp.
Hai lãnh đạo vui mừng trước sự phát triển nhanh chóng, hiệu quả quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Indonesia trên tất cả lĩnh vực.
Hai lãnh đạo nhất trí phương hướng lớn thúc đẩy quan hệ song phương thời gian tới, thiết thực kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác Chiến lược và hướng tới kỷ niệm 70 năm quan hệ ngoại giao năm 2025.
Việt Nam và Indonesia cần phấn đấu đưa thương mại hai chiều vượt 15 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn, tạo thuận lợi thương mại, giảm rào cản thương mại và thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng mới có tính chiến lược, tận dụng tiềm năng và thế mạnh của hai bên.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Indonesia mở cửa thị trường cho mặt hàng nông sản Việt Nam, nhất là thực phẩm Halal và trái cây (như vải, nhãn…), tiếp tục tạo thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh tại Indonesia.
Hai bên nhất trí đẩy mạnh xúc tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước đa dạng hóa lĩnh vực hợp tác đầu tư, kinh doanh. Hai nước cũng cần chia sẻ kinh nghiệm trong công tác lập pháp, tạo hành lang pháp lý để hợp tác trong lĩnh vực có tính toàn cầu, đặc biệt là chuyển đổi năng lượng công bằng và chuyển đổi số an toàn.
Hai lãnh đạo cũng nhất trí tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục, du lịch, giao lưu nhân dân, tăng tần suất tuyến bay thương mại trực tiếp, mong muốn mở đường bay thẳng Hà Nội – Jakarta.
Hai bên nhất trí tăng cường hợp tác biển và nghề cá, thúc đẩy giải quyết các vấn đề liên quan tới IUU.
Trao đổi vấn đề khu vực và quốc tế, trong bối cảnh tình hình có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, hai lãnh đạo nhất trí tiếp tục tăng cường tham vấn và phối hợp chặt chẽ tại diễn đàn khu vực và quốc tế.
Hai nước hợp tác chặt chẽ tại diễn đàn nghị viện đa phương như Hội đồng liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA), Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU), Diễn đàn Nghị viện Châu Á - Thái Bình Dương (APPF); phát huy đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN.
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam và Chủ tịch Hạ viện Indonesia tái khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, ổn định, an toàn, an ninh và tự do hàng hải tại Biển Đông; cùng phối hợp duy trì duy trì đoàn kết và lập trường chung của ASEAN trong vấn đề Biển Đông.
Chủ tịch Hạ viện Indonesia cho biết sẽ cử đoàn tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam chủ trì tổ chức vào tháng 9.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến Jakarta, bắt đầu chuyến thăm IndonesiaChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến thủ đô Jakarta, bắt đầu thăm chính thức Indonesia và tham dự Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 44." alt="Việt Nam và Indonesia phấn đấu thương mại hai chiều vượt 15 tỷ USD">Việt Nam và Indonesia phấn đấu thương mại hai chiều vượt 15 tỷ USD
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023 - Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Tham dự hội nghị tại điểm cầu trụ sở Chính phủ có: Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; đồng chí Đinh Văn Ân, Trợ lý Tổng Bí thư.
Tham dự hội nghị tại các điểm cầu địa phương có các đồng chí Bí thư Thành ủy, Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhằm triển khai kết quả Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ và các nghị quyết, quyết sách của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, theo chương trình, hội nghị Chính phủ với các địa phương sẽ tập trung thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Các đại biểu cũng sẽ góp ý vào dự thảo Nghị quyết chuyên đề của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Tình hình tháng 6 tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã đi được nửa chặng đường của năm 2023, đồng thời cũng đi được nửa nhiệm kỳ 2021-2025. Tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, nổi lên 6 cơn gió ngược: (1) Suy giảm kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng…; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; (2) Hậu quả của đại dịch COVID-19 còn kéo dài; (3) Cạnh tranh địa chiến lược, chủ nghĩa bảo hộ, phân tách, phân mảnh, thiếu sự liên kết chặt chẽ; (4) Các cuộc xung đột đe dọa an ninh lương thực, năng lượng toàn cầu; (5) Các nước đang phát triển có khả năng thích ứng và sức chống chịu hạn chế trước những cú sốc từ bên ngoài; (6) Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh phức tạp, khó lường.
Ở trong nước, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi; nền kinh tế có độ mở lớn nhưng quy mô còn khiêm tốn, năng lực cạnh tranh và sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài còn hạn chế, chịu tác động kép từ những yếu tố bên ngoài và bên trong; các vấn đề tồn đọng, kéo dài ngày càng bộc lộ rõ hơn; nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải quyết; sức chống chịu của doanh nghiệp bị bào mòn trong bối cảnh chi phí tăng, đơn hàng giảm, thị trường quốc tế chưa có dấu hiệu phục hồi, cạnh tranh gia tăng.
Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự giám sát, đồng hành của Quốc hội, sự vào cuộc, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng của các cơ quan trong hệ thống chính trị, sự đồng tình, ủng hộ tích cực của doanh nghiệp và người dân, sự hợp tác, hỗ trợ của bạn bè, đối tác quốc tế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực chỉ đạo, điều hành, quản lý, thực hiện các hiệm vụ được giao kịp thời, hiệu quả hơn trong tình hình khó khăn.
Trong đó, đã tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất hiện nay, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, tạo công ăn, việc làm, sinh kế cho người dân, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, giữ vững an ninh quốc phòng, thúc đẩy hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công cuộc phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao các cấp, các ngành, các địa phương đã quyết liệt thực hiện phương châm điều hành của năm 2023 là "Đoàn kết kỷ cuơng, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả"; vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ thường xuyên ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng cao, vừa khắc phục các bất cập, tồn tại kéo dài nhiều nhiệm kỳ, nhiều năm, vừa xử lý các vấn đề phát sinh, khó lường, khó dự báo.
Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 tiếp tục xu hướng tích cực, tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I trên nhiều lĩnh vực, đóng góp vào kết quả chung của 6 tháng năm 2023. Những mục tiêu lớn cơ bản đạt được, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm.
Bên cạnh đó, Thủ tướng nêu rõ, tình hình kinh tế - xã hội còn những hạn chế, bất cập, khó khăn, thách thức; trong đó, cần lưu ý 3 nhóm vấn đề lớn: Tăng trưởng kinh tế thấp hơn kịch bản đề ra; tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường lao động, việc làm gặp nhiều khó khăn, cần nỗ lực hơn; tình hình kỷ luật kỷ cương có lúc chưa nghiêm, còn tình trạng cán bộ công chức viên chức sợ sai, né tránh trách nhiệm.
Dự kiến sau phiên họp, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết phiên họp và Nghị quyết chuyên đề về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Trước đó, Chính phủ đã cử 26 đoàn công tác làm việc với các địa phương để nắm bắt tình hình, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, định hướng các nhiệm vụ, giải pháp lớn trước mắt và lâu dài.
Thủ tướng đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá khách quan, trung thực tình hình, nhất là những tồn tại, hạn chế, khó khăn, phân tích các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất các quan điểm, định hướng, trọng tâm chỉ đạo điều hành, nhiệm vụ, giải pháp sát tình hình, khả thi, hiệu quả cao hơn trong tháng 7, quý III và 6 tháng cuối năm, việc chuẩn bị Hội nghị Trung ương và kỳ họp Quốc hội vào cuối năm.
Theo Báo Chính phủ
" alt="Thủ tướng: Kinh tế">Thủ tướng: Kinh tế
-
Theo bà, việc cho học sinh nghỉ thứ 7 có thể áp dụng với những trường đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất và không ảnh hưởng đến thời lượng chương trình vì yếu tố này vẫn đảm bảo đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thanh Hà - Hiệu trưởng Trường THCS Phan Chu Trinh (Hà Nội) cho hay, hiện nhà trường cho học sinh nghỉ thứ 7 và được phụ huynh, học sinh ủng hộ.
Theo bà Hà, việc học từ thứ 2 đến thứ 6 đảm bảo chương trình, cho các em nghỉ thứ 7 để học sinh có nhiều thời gian nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động cộng đồng cũng như cải thiện sức khỏe tinh thần. Áp dụng lịch nghỉ này, giáo viên cũng được thư giãn sau những ngày làm công tác chuyên môn vất vả, có thêm thời gian chăm lo cho gia đình.
Hiện Trường THCS Phan Chu Trinh ngày thường học 2 buổi (sáng 4 tiết, chiều 3-4 tiết), nội dung vẫn đảm bảo nên không quá áp lực.
Trước một số ý kiến cho rằng, việc nghỉ học thứ 7 có thể gây sức ép khiến học sinh phải ra ngoài học thêm, theo bà Hà, điều này không chính xác vì trong chương trình học chính khóa, nhà trường và giáo viên phải đảm bảo theo đúng chương trình năm học và mục tiêu cần đạt.
Dù vậy, theo bà, việc áp dụng rộng rãi cho học sinh nghỉ thứ 7 tại Hà Nội sẽ phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất.
"Tôi cho rằng điều kiện tiên quyết để cho học sinh nghỉ thứ 7 là cơ sở vật chất, phòng học phải đáp ứng. Với một số trường thiếu phòng học, học sinh học luân phiên cho học sinh nghỉ thứ 7 sẽ khó”, bà bày tỏ.
Tại Trường THCS Thái Thịnh (Hà Nội), ông Nguyễn Cao Cường - hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất ủng hộ việc cho học sinh nghỉ thứ 7 và hiện trường cũng bắt đầu áp dụng việc này khi đã đáp ứng được phòng học, trang thiết bị...
Bà Trần Thị Minh Hải - phó hiệu trưởng Trường THCS Dịch Vọng Hậu (Cầu Giấy), cho biết, nhà trường vẫn cho học sinh học thứ 7.
“Tâm lý chung cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều muốn nghỉ thứ 7. Tuy nhiên, với 'đặc trưng' thiếu phòng học, rất nhiều quận nội thành Hà Nội khó thực hiện điều này”, bà Hải cho hay.
Bà phân tích, muốn cho học sinh nghỉ thứ 7, ngoài việc đáp ứng cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT hoặc Bộ GD-ĐT cần ban hành lại khung chương trình cũng như số tiết quy định/khối lớp.
Ví dụ, hiện tại, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định tổng số tiết không quá 7 tiết/ngày đối với học sinh học 2 buổi/ngày và không quá 5 tiết với học sinh học 1 buổi/ngày. Như vậy các trường THCS nội thành Hà Nội rất khó thực hiện vì thiếu lớp học. Còn ở ngoại thành, các trường có đủ lớp học có thể bố trí cho học sinh nghỉ thứ 7.
TP Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS nghỉ học thứ 7
Phòng GD-ĐT TP Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS được nghỉ học chính khóa vào thứ 7." alt="Cho học sinh nghỉ thứ 7 liệu có tăng áp lực học thêm?">Cho học sinh nghỉ thứ 7 liệu có tăng áp lực học thêm?
-
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
-
AI đang là mục tiêu quản lý của chính phủ các nước trên toàn thế giới. Ảnh: Yahoo News Công ước khung về AI của Hội đồng châu Âu, do Ủy ban Trí tuệ nhân tạo (CAI) hoàn thiện dự thảo vào tháng 3, được Ủy ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua vào 17/5, dự kiến chính thức được ký kết tại Vilnius trong ngày 5/9.
Trong khi đó, Australia cho biết họ dự kiến đưa ra các quy tắc AI quản lý sự can thiệp của con người và tính minh bạch trong bối cảnh công nghệ này đang xuất hiện nhanh chóng tại doanh nghiệp và đời sống hằng ngày.
Dự thảo đề xuất các hướng dẫn yêu cầu có sự kiểm soát của con người đối với toàn bộ vòng đời hệ thống AI. “Giám sát nhằm can thiệp kịp thời nhằm giảm khả năng gây ra hậu quả và tác hại không mong muốn”.
Hiện tại, Australia không có bộ luật cụ thể quản lý AI, dù vào năm 2019, nước này đưa ra 8 nguyên tắc tự nguyện về việc sử dụng công nghệ có trách nhiệm. Một báo cáo của chính phủ vừa công bố cho thấy các thiết lập hiện tại không đủ mạnh để giải quyết những tình huống rủi ro cao.
Bộ trưởng Công nghiệp và Khoa học Ed Husic cho hay, chỉ một phần ba doanh nghiệp sử dụng AI đang triển khai một cách có trách nhiệm liên quan đến an toàn, công bằng và trách nhiệm giải trình minh bạch.
“AI dự kiến tạo ra tới 200.000 việc làm tại Australia vào năm 2030. Do đó, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải được trang bị để phát triển và sử dụng công nghệ này một cách phù hợp”, ông Husic nói.
(Theo FT, Yahoo News)
Tính năng AI gây tranh cãi của Microsoft phát hành thử nghiệm vào tháng 10Tính năng Windows Recall của Microsoft, có khả năng lưu trữ dòng thời gian (timeline) hoạt động của người dùng trên PC, sẽ được phát hành thử nghiệm cho các thành viên Windows Insiders vào tháng 10 tới đây." alt="Mỹ và châu Âu ký công ước đầu tiên trên thế giới về tiêu chuẩn trí tuệ nhân tạo">Mỹ và châu Âu ký công ước đầu tiên trên thế giới về tiêu chuẩn trí tuệ nhân tạo