当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Puerto Cabello vs Estudiantes, 6h30 ngày 30/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Phụ kiện mới cho Apple Watch có thiết kế hình tròn, và có vẻ được làm bằng nhựa với nhẫn sạc nam châm nằm ở giữa. Như đã nói, chiếc dock hỗ trợ bạn sạc smartwatch của mình ở hai vị trí: nằm phẳng và phương thẳng đứng (cạnh đồng hồ úp xuốn dưới - như trong hình ảnh minh họa bên dưới). Xét ở phương diện nào đó, nó trông như một chiếc gối nhỏ dành choh Apple Watch của bạn.
Không giống các dock sạc của bên thứ ba dành cho Apple Watch, dock sạc của Apple không phụ thuộc vào cáp của smartwatch. Nhẫn sạc nam châm của dock được tích hợp bên trong dock. Apple còn trang bị ở mặt sau một cổng Lightning. Đây là dấu hiệu cho thấy Apple muốn dùng cổng Lightning trên tất cả các thiết bị của mình (bàn phím, chuột, và trackpad mới được "Táo khuyết" ra mắt cho máy tính Mac cũng có cổng này; và ngay cả remote cho Apple TV cũng có cổng sạc Lightning). Và thêm một lần nữa, Apple bán dock cho Apple Watch kèm theo một sợi cáp Lightning dài (2m). Ngoài ra, chiếc dock không có gì đặc biệt đáng để nói đến, nó không bổ sung thêm tính năng gì cho Apple Watch.
" alt="Apple bán ra dock sạc cho Apple Watch với giá 'chát'"/>Shock với thông tin sao trẻ GFL dính vào scandal 'mua dâm' game thủ nữ
Cảm ứng vân tay và Samsung Pay đang trên đường đến với những chiếc điện thoại giá rẻ hơn. Theo một bài báo mới ra tại quê nhà Hàn Quốc, Samsung đang lên kế hoạch đưa một số tính năng vốn chỉ xuất hiện trên những smartphone cao cấp đến những smartphone giá rẻ hơn.
Một nguồn tin giấu tên cho biết, Samsung đang lên kế hoạch đưa cảm biến vân tay vào những model giá rẻ hơn nhưng không rõ giá “rẻ hơn” ở đây là rẻ hơn bao nhiêu.
" alt="Kể cả smartphone giá rẻ của Samsung cũng có chức năng cảm ứng vân tay và Samsung Pay"/>Kể cả smartphone giá rẻ của Samsung cũng có chức năng cảm ứng vân tay và Samsung Pay
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2016 có chủ đề “Chính phủ điện tử hỗ trợ phát triển bền vững” vừa được Liên hợp quốc chính thức phát hành.
Đây là lần thứ chín Liên hợp quốc thực hiện báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ phát triển Chính phủ điện tử của các quốc gia, vùng lãnh thổ là thành viên của tổ chức mình một cách tương đối thông qua việc khảo sát, đánh giá kết quả các quốc gia và vùng lãnh thổ đạt được trong 3 nhóm chỉ số thành phần gồm: chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI), chỉ số hạ tầng viễn thông (TII) và chỉ số nguồn lực (HCI).
Với báo cáo này, 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã được đánh giá, xếp hạng theo 4 mức độ cả về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử cũng như các chỉ số thành phần: dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng viễn thông, nguồn lực. Trong đó, mức rất cao có điểm lớn hơn 0,75 (theo thang điểm 1); mức cao là từ 0,5 - 0,75; mức trung bình từ 0,25 đến 0,5 điểm và mức thấp có điểm nhỏ hơn 0.25.
Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 ghi nhận sự gia tăng trong 2 nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử rất cao và cao. Cụ thể, năm nay trong 193 nước thành viên Liên Hợp Quốc, có 29 nước có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử rất cao, tăng 4 nước so với năm 2014. Slovenia, Lithuania, Thụy Sỹ và Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) là những nước mới gia nhập nhóm các nước dẫn đầu trên thế giới về phát triển Chính phủ điện tử.
Cũng theo báo cáo mới công bố, 5 quốc gia dẫn đầu về phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 là Anh, Úc, Hàn Quốc, Singapore và Phần Lan. Đây là những nước có chỉ số Chính phủ điện tử và các chỉ số thành phần gồm dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng viễn thông và nguồn lực đều đạt điểm rất cao. Đơn cử như, với Vương quốc Anh, cùng với việc đạt điểm tuyệt đối (1 điểm) về chỉ số dịch vụ công trực tuyến, các chỉ số hạ tầng viễn thông, nguồn lực và chỉ số chung về Phát triển Chính phủ điện tử lần lượt là 0,8177; 0,9402 và 0,9193 điểm.
" alt="Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam tăng 10 bậc"/>Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam tăng 10 bậc
Những bộ luật hiện hành tại Trung Quốc là nguyên nhân chính khiến Google khó mà sinh tồn ở đây được, cụ thể là điều khoản “Các điều luật về kiểm định nội dung của Trung Quốc có thể được xem là nhạy cảm bởi chính quyền XHCN hiện tại, và luật yêu cầu các công ty phải lưu trữ dữ liệu của cửa hàng App tại Trung Quốc”. Cuối cùng thì Google cũng không chịu được cảm giác thất bại khi từ bỏ miếng bánh béo bở nhất, và buộc phải có những điều chỉnh thích hợp tuân thủ theo luật pháp Trung Quốc.
6 năm rời xa khỏi chiến tuyến có thể khiến mọi thứ trở nên phức tạp. Trở ngại đầu tiên mà Google phải đối mặt chính là những quy định nghiêm ngặt về kiểm duyệt, theo ngay sau đó là sự cạnh tranh khốc liệt của những công ty nội địa như Baidu.
Để có thể quay lại và thâm nhập thành công vào thị phần quá đông này, trước tiên Google chọn chiến lược là tung ra Google Play và hy vọng nó có thể tìm được chỗ đứng. Tuy vậy, đây có vẻ không phải là chuyện đơn giản vì cư dân Trung Quốc vốn đã quen với việc tải phần mềm/ game miễn phí và còn khá xa lạ với các dịch vụ trả phí.
Mặc dù vậy, Google vẫn quyết định đón nhận các thử thách bằng cách tung ra Google Play tại Trung Quốc vào thời điểm ngay sau Tết Âm Lịch 2016.
theo gamenoob
" alt="Google quay lại 'tấn công' thị trường mobile Trung Quốc"/>Teemo
" alt="(Clip LMHT) Sự thật về nụ cười 'siêu kinh dị' của QTV"/>