rau mongtoi.png
Rau mồng tơi có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Ảnh: Quỳnh Chi.

Thành phần beta sitosterol trong rau này có tác dụng kháng ung thư, ngăn ngừa quá trình oxy hóa. Vì vậy, ăn rau mồng tơi thường xuyên giúp phòng ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa. Một ngày, bạn chỉ cần ăn 1 bát nhỏ rau mồng tơi nấu chín đã cung cấp hàm lượng vitamin A và sắt đủ cho nhu cầu của cơ thể. 

Còn trong Đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, không độc, tác dụng vào kinh tâm, tì, can, đại tràng, tá tràng, giúp lợi tiểu, tán nhiệt, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt. 

Người Việt dùng rau mồng tơi nấu canh, ít dùng làm thuốc. Tuy nhiên, tại Indonexia, Ấn Độ, Bangladesh, người dân lấy rau mồng tơi chữa táo bón, trị chứng thiếu máu, chống viêm, bệnh đường ruột. Quả mồng tơi chín được sử dụng làm màu thực phẩm.

Bạn có thể sử dụng loại rau này trong các trường hợp cần làm lành vết thương, tốt cho xương khớp, nước cốt từ rau mùng tơi có thể làm mau lành vết bỏng, hầm mùng tơi với chân giò giúp trị đau nhức xương khớp.

Người táo bón lấy 500g mồng tơi nấu canh ăn thường xuyên. Đặc biệt, phụ nữ mang thai thường xuyên bị táo bón có thể sử dụng cây mồng tơi thay thế cho các loại thuốc nhuận tràng có hại. Thành phần trong rau mồng tơi thúc đẩy tiêu hóa bằng cách bổ sung chất nhầy và chất xơ hòa tan, tạo điều kiện, giảm tình trạng táo bón.

Mồng tơi còn hỗ trợ chứng thiếu máu, say nắng nóng. Vì vậy, mùa hè thêm bát canh mồng tơi trong thực đơn hằng ngày giúp bạn cảm thấy ăn ngon hơn, thanh nhiệt. Lá mồng tơi còn hỗ trợ chữa bỏng nhẹ, làm đẹp. 

Những lưu ý khi ăn rau mồng tơi:

- Loại rau này giàu chất dinh dưỡng nhưng chứa lượng axit oxalic và purin cao nên ăn nhiều chất này có thể chuyển hóa thành axit uric.

- Ăn quá nhiều mồng tơi khiến hàm lượng canxi oxalate trong nước tiểu, tích tụ trong cơ thể dễ gây sỏi thận. Hàm lượng axit uric cao tăng nguy cơ bệnh gout. Vì vậy, bạn nên ăn rau mồng tơi với lượng vừa phải.

- Người bị sỏi thận, gout nên hạn chế ăn mồng tơi. 

- Rau mồng tơi dùng thức ăn cho mát, thanh nhiệt, chống táo bón nên người đang bị tiêu chảy, đại tiện lỏng không nên ăn.

- Mồng tơi tính hàn nên người có tỳ vị hư hàn không nên dùng nhiều.

- Các món ăn bài thuốc từ rau mồng tơi sau khi chế biến xong nên ăn hết trong ngày. Mỗi lần ăn nên hâm nóng lại. Tránh để qua đêm, rau mồng tơi có thể gây biến chất dẫn tới ngộ độc.

Ba nắm rau mỗi ngày giúp người phụ nữ chữa bệnh không cần thuốc

Ba nắm rau mỗi ngày giúp người phụ nữ chữa bệnh không cần thuốc

Chỉ sau một năm, chỉ số đường huyết của người phụ nữ giảm mạnh nhờ thói quen ăn rau đều đặn." />

Q&A: Mồng tơi giúp thanh nhiệt ngày hè, ngừa ung thư nhưng ai không nên ăn?

Công nghệ 2025-01-17 07:39:53 8473

Mồng tơi là loại rau ăn phổ biến,ồngtơigiúpthanhnhiệtngàyhèngừaungthưnhưngaikhôngnênălich da bong đặc biệt về mùa hè. Nhiều người cho rằng đây là loại rau thanh nhiệt, giải độc tốt nhất. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi tác dụng của loại rau này và lưu ý khi sử dụng (Nguyễn Lan, Nam Định)

Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ, Giảng viên Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tư vấn:

Mồng tơicó nhiều chất nhờn, lá mọc xen kẽ. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho rằng rau mồng tơi cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cơ thể như natri, lipid, kali, chất xơ, carbohydrate, protein, canxi, sắt. Nhiều vitamin trong lá mồng tơi như vitamin A, B6, B12, C, D.

rau mongtoi.png
Rau mồng tơi có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Ảnh: Quỳnh Chi.

Thành phần beta sitosterol trong rau này có tác dụng kháng ung thư, ngăn ngừa quá trình oxy hóa. Vì vậy, ăn rau mồng tơi thường xuyên giúp phòng ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa. Một ngày, bạn chỉ cần ăn 1 bát nhỏ rau mồng tơi nấu chín đã cung cấp hàm lượng vitamin A và sắt đủ cho nhu cầu của cơ thể. 

Còn trong Đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, không độc, tác dụng vào kinh tâm, tì, can, đại tràng, tá tràng, giúp lợi tiểu, tán nhiệt, giải độc, làm đẹp da, trị rôm sảy, mụn nhọt. 

Người Việt dùng rau mồng tơi nấu canh, ít dùng làm thuốc. Tuy nhiên, tại Indonexia, Ấn Độ, Bangladesh, người dân lấy rau mồng tơi chữa táo bón, trị chứng thiếu máu, chống viêm, bệnh đường ruột. Quả mồng tơi chín được sử dụng làm màu thực phẩm.

Bạn có thể sử dụng loại rau này trong các trường hợp cần làm lành vết thương, tốt cho xương khớp, nước cốt từ rau mùng tơi có thể làm mau lành vết bỏng, hầm mùng tơi với chân giò giúp trị đau nhức xương khớp.

Người táo bón lấy 500g mồng tơi nấu canh ăn thường xuyên. Đặc biệt, phụ nữ mang thai thường xuyên bị táo bón có thể sử dụng cây mồng tơi thay thế cho các loại thuốc nhuận tràng có hại. Thành phần trong rau mồng tơi thúc đẩy tiêu hóa bằng cách bổ sung chất nhầy và chất xơ hòa tan, tạo điều kiện, giảm tình trạng táo bón.

Mồng tơi còn hỗ trợ chứng thiếu máu, say nắng nóng. Vì vậy, mùa hè thêm bát canh mồng tơi trong thực đơn hằng ngày giúp bạn cảm thấy ăn ngon hơn, thanh nhiệt. Lá mồng tơi còn hỗ trợ chữa bỏng nhẹ, làm đẹp. 

Những lưu ý khi ăn rau mồng tơi:

- Loại rau này giàu chất dinh dưỡng nhưng chứa lượng axit oxalic và purin cao nên ăn nhiều chất này có thể chuyển hóa thành axit uric.

- Ăn quá nhiều mồng tơi khiến hàm lượng canxi oxalate trong nước tiểu, tích tụ trong cơ thể dễ gây sỏi thận. Hàm lượng axit uric cao tăng nguy cơ bệnh gout. Vì vậy, bạn nên ăn rau mồng tơi với lượng vừa phải.

- Người bị sỏi thận, gout nên hạn chế ăn mồng tơi. 

- Rau mồng tơi dùng thức ăn cho mát, thanh nhiệt, chống táo bón nên người đang bị tiêu chảy, đại tiện lỏng không nên ăn.

- Mồng tơi tính hàn nên người có tỳ vị hư hàn không nên dùng nhiều.

- Các món ăn bài thuốc từ rau mồng tơi sau khi chế biến xong nên ăn hết trong ngày. Mỗi lần ăn nên hâm nóng lại. Tránh để qua đêm, rau mồng tơi có thể gây biến chất dẫn tới ngộ độc.

Ba nắm rau mỗi ngày giúp người phụ nữ chữa bệnh không cần thuốc

Ba nắm rau mỗi ngày giúp người phụ nữ chữa bệnh không cần thuốc

Chỉ sau một năm, chỉ số đường huyết của người phụ nữ giảm mạnh nhờ thói quen ăn rau đều đặn.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/182c499652.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Puebla, 5h ngày 7/2

Soi kèo phạt góc Wales vs Ba Lan, 2h45 ngày 27/2

Nhận định, soi kèo Club Tijuana vs Club León, 10h06 ngày 16/1

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại

MC Vân Hugo tìm thấy bình yên sau giông bão

Phân tích kèo hiệp 1 Club Leon vs Pachuca, 08h00 ngày 23/01

Nhận định, soi kèo U19 Ukraine vs U19 Kazakhstan, 1h00 ngày 14/11: Bổn cũ soạn lại

友情链接