Trang chủ LĐBĐ châu Á (AFC) vừa đưa ra 10 bàn thắng đẹp nhất vòng bảng Asian Cup 2019 để độc giả bình chọn.

Trong 36 trận đấu ở vòng bảng AFC Asian Cup UAE 2019, có ​​96 bàn thắng được ghi, trung bình 2,67 bàn/trận.

Nguyễn Quang Hải của tuyển Việt Nam được góp mặt với siêu phẩm đá phạt, trong trận thắng Yemen 2-0.

Bàn thắng của Quang Hải mang rất nhiều ý nghĩa, khi đưa tuyển Việt Nam đến với chiến thắng, cùng chiếc vé vào vòng 1/8 cho 1 trong 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất.

Trước đó, pha đá phạt thành bàn của Quang Hải được trang Fox Sport Asia ví như Messi.

Những cầu thủ khác sở hữu bàn thắng trong top 10 tuyệt phẩm vòng bảng có Sunil Chhetri (Ấn Độ), Saman Ghoddos (Iran), Arslanmyrat Amanov (Turkmenistan), Chanathip Songkrasin (Thái Lan, Wu Lei (Trung Quốc), Mohanad Ali (Iraq), Fahad Al Muwallad (Saudi Arabia), Awer Mabil (Australia), Tsukasa Shiotani (Nhật Bản).

Quý độc giả có thể vào đường link dưới đây để bình chọn bàn thắng đẹp nhất vòng bảng Asian Cup 2019:

http://www.the-afc.com/news/afcsection/vote-for-your-best-goal-of-uae-2019-group-stage

KN

" />

Quang Hải vào top 10 bàn thắng đẹp nhất vòng bảng Asian Cup 2019

Thời sự 2025-01-18 11:59:23 314

Trang chủ LĐBĐ châu Á (AFC) vừa đưa ra 10 bàn thắng đẹp nhất vòng bảng Asian Cup 2019 để độc giả bình chọn.

Trong 36 trận đấu ở vòng bảng AFC Asian Cup UAE 2019,ảivàotopbànthắngđẹpnhấtvòngbảviet nam vs có ​​96 bàn thắng được ghi, trung bình 2,67 bàn/trận.

Nguyễn Quang Hải của tuyển Việt Nam được góp mặt với siêu phẩm đá phạt, trong trận thắng Yemen 2-0.

Bàn thắng của Quang Hải mang rất nhiều ý nghĩa, khi đưa tuyển Việt Nam đến với chiến thắng, cùng chiếc vé vào vòng 1/8 cho 1 trong 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất.

Trước đó, pha đá phạt thành bàn của Quang Hải được trang Fox Sport Asia ví như Messi.

Những cầu thủ khác sở hữu bàn thắng trong top 10 tuyệt phẩm vòng bảng có Sunil Chhetri (Ấn Độ), Saman Ghoddos (Iran), Arslanmyrat Amanov (Turkmenistan), Chanathip Songkrasin (Thái Lan, Wu Lei (Trung Quốc), Mohanad Ali (Iraq), Fahad Al Muwallad (Saudi Arabia), Awer Mabil (Australia), Tsukasa Shiotani (Nhật Bản).

Quý độc giả có thể vào đường link dưới đây để bình chọn bàn thắng đẹp nhất vòng bảng Asian Cup 2019:

http://www.the-afc.com/news/afcsection/vote-for-your-best-goal-of-uae-2019-group-stage

KN

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/610b498410.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua

Play">

Món ngon: Video cụ bà nấu thịt gà trong dưa hấu hút hơn 7 triệu lượt xem

Tăng vốn trùng tu, tôn tạo Văn Miếu và Quốc Tử Giám ở Huế - 1

Di tích Văn Miếu tại thành phố Huế (Ảnh: Vi Thảo).

Theo nghị quyết, dự án sẽ phục hồi thích nghi toàn bộ di tích Văn Miếu chính điện, Văn Miếu Môn, sân miếu; tu bổ phần bờ mái đã bị gãy, vệ sinh bề mặt của Đại Thành Môn, Kim Thanh Môn; phục hồi thích nghi bến thuyền hình bán nguyệt rộng 380m2; tôn tạo cây xanh, cảnh quan khu vực di tích; xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, do phải bổ sung các hạng mục thiết bị nội thất, đồ thờ tự, nhà vệ sinh, nhà bán vé, hướng dẫn, nên cần điều chỉnh mức đầu tư của dự án.

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, cần cập nhật lại chi phí xây lắp đối với các hạng mục chính như Văn Miếu chính điện, Văn Miếu Môn, bởi thời điểm lập chủ trương đầu tư, suất đầu tư được tính theo công trình Miếu Long Châu (Điện Voi Ré, hoàn thành năm 2019) để cân đối.

Tuy nhiên, Miếu Long Châu là ngôi miếu thờ có quy mô xây dựng nhỏ; giải pháp tu bổ, phục hồi có tỷ lệ tận dụng nhiều cấu kiện nguyên gốc, đồng thời giá trị về mặt trang trí mỹ thuật khá đơn giản. Trong khi đó, Văn Miếu chính điện là công trình đã bị phá hủy gần như hoàn toàn, chỉ còn nền móng nên phải tu bổ, phục hồi lại.

Dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Văn Miếu thực hiện từ năm 2025 và hoàn thành trong 3 năm.

Thay đổi phương án tu bổ di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn

Cùng ngày, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án bảo tồn, tôn tạo thích nghi di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế.

Dự án được thông qua năm 2021, với tổng mức đầu tư hơn 60 tỷ đồng, nhằm bảo tồn, tu bổ các hạng mục công trình: Tam quan, Nữ tường, Di Luân Đường, 2 nhà học tả hữu, 2 nhà ở của các giám sinh, nhà trù và 2 Kiều gia tả hữu, trong khuôn viên tổng thể di tích Quốc Tử Giám.

Tăng vốn trùng tu, tôn tạo Văn Miếu và Quốc Tử Giám ở Huế - 2

Di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế (Ảnh: Vi Thảo).

Sau điều chỉnh, tổng mức đầu tư của dự án được nâng lên hơn 108 tỷ đồng, tăng khoảng 48 tỷ đồng so với chủ trương phê duyệt ban đầu.

Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng thay đổi phương án từ tu bổ cục bộ sang tu bổ tổng thể (hạ giải) đối với công trình chính Di Luân Đường; bổ sung các hạng mục nhà che bia Huỳnh Tự Thư Thanh và nội thất của Di Luân Đường, 2 nhà học tả hữu.

Dự án bảo tồn, tôn tạo thích nghi di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn thực hiện từ năm 2025 và hoàn thành sau 4 năm.

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế còn đồng ý điều chỉnh quy mô, tổng mức đầu tư thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc dự án bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 2).

Đồng thời, Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đường trục chính kết nối Khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương (huyện Phú Lộc) với Quốc lộ 1A, tổng kinh phí thực hiện gần 463 tỷ đồng.

Di tích Văn Miếu hay Văn Thánh được xây dựng năm 1808 dưới triều vua Gia Long tại thôn An Bình, làng An Ninh, phía Tây Kinh thành Huế (nay thuộc phường Hương Hồ, thành phố Huế).

Khi còn nguyên vẹn, nơi đây có gần 20 công trình lớn như Văn Miếu chính điện (điện thờ), Đông vu, Tây vu, Thần trù, Thần khố, Hữu Văn Đường, Dụy Lễ Đường, nhà Thổ Công, Đại Thành Môn, Văn Miếu Môn, quan Đức Môn, Linh Tinh Môn, la thành, bến vua ngự...

Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử và bốn vị Tứ Phối: Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử, cùng Thập Nhị Triết. Đông Vu và Tây Vu gồm 14 án, thờ các Tiên Hiền và Tiên Nho, những người có công trong việc phát triển đạo Nho.

Tại Văn Miếu còn có 32 tấm bia đá, khắc tên 293 vị Tiến sĩ triều Nguyễn, bắt đầu từ khoa thi đầu tiên năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đến khoa thi cuối cùng vào năm Khải Định thứ 4 (1919).

Khu di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn hiện nằm ở phía trái Kinh thành Huế (thuộc địa giới hành chính phường Đông Ba, thành phố Huế).

Theo các tư liệu lịch sử, Quốc Tử Giám cũng được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1803 với tên gọi ban đầu là Đốc Học Đường, nằm cạnh Văn Miếu tại làng An Ninh Thượng, huyện Hương Trà.

Tháng 3/1820, vua Minh Mạng đổi tên trường thành Quốc Tử Giám. Đây là trường đại học quốc gia do triều đình mở ra để đào tạo nhân tài cho đất nước.

Năm 1908, (dưới thời vua Duy Tân), triều đình nhà Nguyễn cho dời trường Quốc Tử Giám về đặt ở góc Đông Nam Hoàng thành Huế, như chúng ta thấy hiện nay.

Quốc Tử Giám cùng với hệ thống di tích cung đình triều Nguyễn đã được ghi tên vào danh mục di sản thế giới của UNESCO từ năm 1993.

Từ năm 1976 đến tháng 11/2024, một phần di tích Quốc Tử Giám được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế sử dụng làm trụ sở chính và trưng bày các hiện vật.

Hiện nay, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đã di chuyển đến cơ sở mới, trả lại hiện trạng Quốc Tử Giám cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

">

Tăng vốn trùng tu, tôn tạo Văn Miếu và Quốc Tử Giám ở Huế

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

Mẹo vặt: Tuyệt chiêu kiểm tra thực phẩm sạch bằng mắt thường

Lấy cảm hứng từ tác phẩm Thủy Hử, Tân Lương Sơn đang trở thành một hiện tượng trong làng ẩm thực Hà Thành. Đến đây, khách sẽ được thưởng thức món gà đắp đất nướng cực chất, trong không gian xanh mát nhờ 200 cây bao phủ.

Không gian xanh thoáng mát

Tọa lạc ở B52 Nguyễn Thị Định (Thanh Xuân - Hà Nội), vẻ đẹp của Tân Lương Sơn thu hút thực khách từ những giây phút đầu tiên.

Câu chuyện của “108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc” đã truyền cảm hứng cho anh Vũ Ngọc Thuân làm nên một nhà hàng độc đáo, tái hiện không gian cổ trang và trở thành địa chỉ ẩm thực “vô cùng chất”, nơi “huynh đệ bằng hữu” tìm đến để thoải mái nhâm nhi, hàn huyên.

Ông Vũ Ngọc Thuân, chủ nhà hàng Tân Lương Sơn, chia sẻ: “Tôi là một người có đam mê cháy bỏng về ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực truyền thống. Cùng với những người bạn thân có chuyên môn sâu về kiến trúc, chúng tôi muốn mang đến một trải nghiệm ẩm thực khác biệt, một không gian xanh mát giữa lòng thủ đô chật chội.

{keywords}

Đến Tân Lương Sơn quán, khách hàng như được trở về thiên nhiên hoang sơ, thư thái thưởng thức những món đặc sản quê hương dân dã. Ở nơi khác, thời gian có thể làm mọi thứ cũ kỹ đi, nhưng với Tân Lương Sơn, thời gian càng làm cây cối phát triển mạnh mẽ hơn, vây quanh làm Tân Lương Sơn ngày càng xanh mát”.

Khoác lên mình màu xanh rêu điểm xuyết chút đỏ gạch của mái ngói, bao phủ khắp nơi là màu xanh đậm của cây cỏ, “lâu đài cây xanh” Tân Lương Sơn Nguyễn Thị Định đem đến sự tươi mới cho những con người hiện đại, bận rộn, quen với không gian bí bức của văn phòng, tòa cao ốc hay chốn sang trọng.

{keywords}

Hơn 200 cây xanh lớn nhỏ được bài trí hợp lý, trở thành chốn lui đến lý tưởng cho hàng triệu thực khách. Trong không gian 5 tầng rộng thoáng, có dậu đổ bìm leo xanh ngắt lan can, có dương xỉ rêu phong bên gốc môn lập lờ, Tân Lương Sơn như đưa thực khách lạc vào chốn núi rừng mộc mạc, thấm sâu nhớ lâu đến vô cùng.

Đây cũng là địa chỉ được các thực khách truyền tai nhau, rủ nhau đến để vừa thưởng thức món ngon vừa được check-in trong không gian đẹp. Chủ quán cũng rất tinh tế khi lựa chọn những nguyên liệu mộc mạc, dân dã để tạo nên bức trang cổ trang quyến rũ. Đó là những vật dụng thôn quê gần gũi, từ đèn bằng nơm, chum nước, nón trúc,... đem đến hơi thở cổ trang.

Không cầu kì sang trọng, chính cái chất giản đơn ấy của nhà hàng mới là lời mời gọi quyến rũ nhất với thực khách. Thêm vào đó, những bức tường được phủ kín bằng tranh vẽ về các nhân vật anh hùng Lương Sơn Bạc cũng là điểm nhấn thú vị, khiến thực khách không thể rời mắt.

Món ngon níu chân thực khách

Ấn tượng với không gian cổ trang thôi chưa đủ, Tân Lương Sơn còn đem đến nhiều bất ngờ cho thực khách.

Món ăn ở đây rất đặc biệt. Khách hàng truyền tai nhau tìm đến Tân Lương Sơn Nguyễn Thị Định để thưởng thức món gà đắp đất nướng “thần thánh” có một không hai trong làng ẩm thực Hà Thành. Gà ở đây phải là gà ri nguyên con, sau khi sơ chế và nhồi nấm, gừng, gà được cuốn lá chuối, bọc giấy bạc và đắp đất nướng trên than hồng. Gà khi dỡ ra bốc khói thơm lừng, sóng sánh nước ngọt, xé từng miếng chấm với muối mắc khén dầm ớt thóc cay xè, cho bạn những dư vị tuyệt vời, “ăn một lần sẽ nhớ cả đời”.

{keywords}

Nếu gà đắp đất được mệnh danh là “Lương Sơn đệ nhất món” thì cá quả nướng mọi cũng không kém cạnh khi luôn lọt top món ăn được thực khách yêu thích. Thứ cá vàng ruộm, rắc hành phi giòn kích thích thị giác, từng thớ thịt cá trắng ngần cuốn lá lốt chấm với mắm me thơm ngon đậm đà.

Anh Vũ Ngọc Thuân cho biết, các món ăn ở Tân Lương Sơn đều được đích thân anh sưu tầm từ khắp vùng miền trên cả nước, đem đến những cảm xúc riêng cho thực khách khi thưởng thức món ăn Việt vừa độc lạ, vừa thơm ngon.

{keywords}

Cũng là lẩu, nhưng thưởng thức lẩu ở Tân Lương Sơn cho bạn cảm xúc đặc biệt nhờ cách sơ chế và bí quyết riêng của đầu bếp. Lẩu bò với những miếng thịt mềm, tươi ngọt, nóng hổi,... để lại dư vị đậm đà về món ăn bổ dưỡng, thơm ngon. Bạn sẽ cảm nhận được miếng thịt bò mềm mại mà vẫn giữ được độ giòn sần sật của da, vị ngọt rất đặc trưng của thịt hòa lẫn vị beo béo thơm của nước dùng.

{keywords}

Với sự kết hợp hoàn hảo của không gian độc đáo và những món ăn thơm ngon quyến rũ, Tân Lương Sơn Nguyễn Thị Định đang là địa chỉ “đỏ” thu hút thực khách đến thưởng thức và trải nghiệm.

Tân Lương Sơn đang có chương trình đặc biệt ưu đãi giảm giá 30% set bò tơ lên mâm 6 món chỉ còn từ 126.000 đồng/người. Chi tiết xem lại http://bit.ly/2xNjpu5 để lựa chọn thưởng thức 60 món đặc sản miền quê dân dã và không gian thư thái, vui tươi giữa cuộc sống đô thị phồn hoa.

Thúy Ngà

">

Gà nướng ‘thần thánh’ ở nhà hàng 200 cây xanh

Sự khác biệt hài hước giữa mẹ mình và mẹ người ta

友情链接