{keywords}Harper Nielsen, 9 tuổi phản đối hát quốc ca tại trường

Cô bé Harper Nielsen đã từ chối hát bài quốc gia của nước Úc tại ngôi trường đang theo học ở Queensland. Harper cho rằng hành động của mình thể hiện sự tôn trọng với người dân Úc bản xứ.

Cô bé cho rằng bài quốc ca “Advance Australia Fair” của Úc chỉ đề cao người Úc da trắng, mà không nói đến văn hoá thổ dân.

“Lời bài hát nói rằng ‘chúng tôi còn trẻ’ có nghĩa là nó đang bỏ qua văn hoá bản địa đã tồn tại ở đây hơn 50.000 năm trước khi bị thực dân hoá” – Harper nói.

Trong một bài trả lời phỏng vấn, Harper cho biết, bài quốc ca của nước Úc đang không tôn trọng người Úc bản địa. “Cháu không phải là người chỉ biết chấp nhận các quy tắc của người lớn tuổi hơn mình chỉ vì họ lớn tuổi hơn” – cô bé khẳng định.

{keywords}
Bố mẹ Harper ủng hộ con gái làm những gì mà mình tin tưởng

Trường Kenmore South State School đã phạt nữ sinh này bằng cách giam giữ cô bé khi cô từ chối một trong 2 phương án: đứng lên hát quốc ca hoặc ra khỏi phòng. Trường này cũng yêu cầu Harper viết lời xin lỗi hoặc có thể bị đình chỉ học.

Tuy nhiên, hình phạt có vẻ không có tác dụng. Harper cho biết cô sẽ vẫn tiếp tục làm như thế.

Trong khi đó, bố mẹ của Harper thì luôn ủng hộ và tự hào về con gái mình. Họ cho biết sẽ hoàn toàn ủng hộ quyết định của con gái và khuyến khích cô bé chỉ đứng lên vì những gì mà mình tin tưởng.

Bố Harper – ông Mark Nielsen đã dùng từ “tuyệt vời” để miêu tả về con gái mình.

“Con bé rất tuyệt vời và là một đứa trẻ dũng cảm. Harper luôn kiên định với những gì mình tin tưởng. Chúng tôi rất tự hào khi con bé là chính mình” – ông nói.

Còn bà Yvette Miller thì nói rằng bà bất ngờ về cách ứng xử của nhà trường.

Trong một chia sẻ trên Twitter, chính trị gia phe đối lập Jarrod Bleijie đã gọi Harper là một “con nhóc”. Ông chỉ trích bố mẹ cô bé đã sử dụng con gái như một công cụ vì mục đích chính trị.

Hiệu trưởng trường Kenmore South State từ chối đưa ra bình luận, tuy nhiên trong một phát biểu, trường nói rằng những mong muốn của Harper được tôn trọng và nhà trường đã đưa ra những lựa chọn thay thế việc hát quốc ca cho cô bé.

Nguyễn Thảo (Theo MSN, ABC)

" />

Nữ sinh 9 tuổi không chịu hát quốc ca bị nước Úc chỉ trích

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 12:02:36 12411

Một cô bé 9 tuổi ở Úc đã làm dấy lên những tranh cãi sôi nổi và chỉ trích nặng nề trên khắp đất nước này sau khi từ chối đứng lên hát quốc ca.

{ keywords}
Harper Nielsen,ữsinhtuổikhôngchịuhátquốccabịnướcÚcchỉtrísex lộ clip 9 tuổi phản đối hát quốc ca tại trường

Cô bé Harper Nielsen đã từ chối hát bài quốc gia của nước Úc tại ngôi trường đang theo học ở Queensland. Harper cho rằng hành động của mình thể hiện sự tôn trọng với người dân Úc bản xứ.

Cô bé cho rằng bài quốc ca “Advance Australia Fair” của Úc chỉ đề cao người Úc da trắng, mà không nói đến văn hoá thổ dân.

“Lời bài hát nói rằng ‘chúng tôi còn trẻ’ có nghĩa là nó đang bỏ qua văn hoá bản địa đã tồn tại ở đây hơn 50.000 năm trước khi bị thực dân hoá” – Harper nói.

Trong một bài trả lời phỏng vấn, Harper cho biết, bài quốc ca của nước Úc đang không tôn trọng người Úc bản địa. “Cháu không phải là người chỉ biết chấp nhận các quy tắc của người lớn tuổi hơn mình chỉ vì họ lớn tuổi hơn” – cô bé khẳng định.

{ keywords}
Bố mẹ Harper ủng hộ con gái làm những gì mà mình tin tưởng

Trường Kenmore South State School đã phạt nữ sinh này bằng cách giam giữ cô bé khi cô từ chối một trong 2 phương án: đứng lên hát quốc ca hoặc ra khỏi phòng. Trường này cũng yêu cầu Harper viết lời xin lỗi hoặc có thể bị đình chỉ học.

Tuy nhiên, hình phạt có vẻ không có tác dụng. Harper cho biết cô sẽ vẫn tiếp tục làm như thế.

Trong khi đó, bố mẹ của Harper thì luôn ủng hộ và tự hào về con gái mình. Họ cho biết sẽ hoàn toàn ủng hộ quyết định của con gái và khuyến khích cô bé chỉ đứng lên vì những gì mà mình tin tưởng.

Bố Harper – ông Mark Nielsen đã dùng từ “tuyệt vời” để miêu tả về con gái mình.

“Con bé rất tuyệt vời và là một đứa trẻ dũng cảm. Harper luôn kiên định với những gì mình tin tưởng. Chúng tôi rất tự hào khi con bé là chính mình” – ông nói.

Còn bà Yvette Miller thì nói rằng bà bất ngờ về cách ứng xử của nhà trường.

Trong một chia sẻ trên Twitter, chính trị gia phe đối lập Jarrod Bleijie đã gọi Harper là một “con nhóc”. Ông chỉ trích bố mẹ cô bé đã sử dụng con gái như một công cụ vì mục đích chính trị.

Hiệu trưởng trường Kenmore South State từ chối đưa ra bình luận, tuy nhiên trong một phát biểu, trường nói rằng những mong muốn của Harper được tôn trọng và nhà trường đã đưa ra những lựa chọn thay thế việc hát quốc ca cho cô bé.

Nguyễn Thảo (Theo MSN, ABC)

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/938c498909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’

Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to lớn, đặc biệt xuất sắc của đồng chí Tổng Bí thư đối với sự nghiệp Cách mạng của Đảng, của dân tộc. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to lớn, đặc biệt xuất sắc của đồng chí Tổng Bí thư đối với sự nghiệp Cách mạng của Đảng, của dân tộc. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng ghi nhiều dấu ấn trong các hoạt động đối ngoại lớn của đất nước. Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chiều 31/10/2022, tại Đại Lễ đường Nhân dân ở Thủ đô Bắc Kinh. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng ghi nhiều dấu ấn trong các hoạt động đối ngoại lớn của đất nước. Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chiều 31/10/2022, tại Đại Lễ đường Nhân dân ở Thủ đô Bắc Kinh. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đón Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến ngày 11/9/2023. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đón Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến ngày 11/9/2023. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN) 

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Cuba Raul Castro Ruz chiều 29/3/2018 tại Cung Cách mạng ở Thủ đô La Habana. (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Cuba Raul Castro Ruz chiều 29/3/2018 tại Cung Cách mạng ở Thủ đô La Habana. (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)    

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm vườn chè của Hợp tác xã Hảo Đạt, thành phố Thái Nguyên. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm vườn chè của Hợp tác xã Hảo Đạt, thành phố Thái Nguyên. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (24/11/2021). (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (24/11/2021). (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân tại thôn Thượng Điện, xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo trong Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại thành phố Hải Phòng (15/11/2017). (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân tại thôn Thượng Điện, xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo trong Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại thành phố Hải Phòng (15/11/2017). (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, tặng quà thương binh Đinh Phi và vợ là Đinh Brat, hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở làng Tung Ke 2, xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, chiều 12/4/2017. (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, tặng quà thương binh Đinh Phi và vợ là Đinh Brat, hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở làng Tung Ke 2, xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, chiều 12/4/2017. (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)    

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong khu nhà kín của Công ty Cổ phần Việt Úc - Bạc Liêu ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (tháng 2/2017). (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong khu nhà kín của Công ty Cổ phần Việt Úc - Bạc Liêu ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (tháng 2/2017). (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Hội nghị biểu dương Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc cấp xã và Trưởng ban Công tác Mặt trận tiêu biểu toàn quốc. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Hội nghị biểu dương Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc cấp xã và Trưởng ban Công tác Mặt trận tiêu biểu toàn quốc. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/mot-so-hinh-anh-cac-hoat-dong-tieu-bieu-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-post965517.vnp

">

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trưa 22/5, Thuỷ Tiên chia sẻ dòng trạng thái cảm ơn khán giả giữa những tranh cãi khán giả nuôi nghệ sĩ. Cô bày tỏ suy nghĩ và quan điểm của riêng mình thu hút sự chú ý của công chúng.

Thủy Tiên cho biết, cô viết với tư cách là một ca sĩ bình thường như bao nghề khác. Cô thấy bản thân chưa đủ tài năng để được gọi là một nghệ sĩ. Cô tự nhận không thảo mai, lấy lòng công chúng, mà chỉ đơn giản nhớ đến những lúc khó khăn được khán giả che chở nên luôn biết ơn và bây giờ mới có dịp để bày tỏ.

{keywords}
 Ca sĩ Thuỷ Tiên.

Thủy Tiên khẳng định từ địa vị, tiếng tăm, nghề nghiệp,… mà cô có đều nhờ tình yêu thương của công chúng. Thủy Tiên viết: “Nói thẳng ra cái nhà mình ở, xe mình đi, áo mình mặc, mình có thể lo cho gia đình và có thể dư dã hơn để lo được cho người kém may mắn hơn nữa, tất cả là nhờ vào sự yêu thương của công chúng”.

Theo Thủy Tiên, khi khán giả chọn theo dõi mình, yêu quý thậm chí bảo vệ, kêu gọi ủng hộ mình từng sản phẩm âm nhạc hay quảng cáo để có thêm tiền làm điều mong muốn... chính là ơn nghĩa. Cô cho biết có rất nhiều người tài giỏi, xinh đẹp và giàu có hơn nhưng không được quan tâm vì chưa có sự ủng hộ của công chúng.

Trong bài viết, nữ ca sĩ cũng chia sẻ câu chuyện mà bản thân từng vượt qua để có được ngày hôm nay: “Ngày xưa, khi tôi tốt nghiệp lớp 12, trúng tuyển vào Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật, khoa Thanh nhạc, khoá 9. Khi giấy báo thi đậu gửi về nhà, tôi bị ông ngoại và dượng bảo sao nhà gia đình làm ăn đàng hoàng mà đi học cái nghề “xướng ca vô loài”?.

Nghe câu đó, tôi hơi chạnh lòng, nhưng tôi nghĩ mỗi người có một nghiệp khác nhau, một sứ mệnh khác nhau. Bất cứ nghề nghiệp nào đều có mặt trái, mặt phải chứ không riêng nghề ca hát. Tôi cứ sống đúng đạo làm người, không hổ thẹn lương tâm là được, ai có nói gì mình cũng thấy bình thường".

Cuối bài viết, Thủy Tiên đã bày tỏ sự biết ơn đến những người đã luôn bên cạnh và nâng đỡ cô vượt qua những khó khăn sóng gió trong suốt sự nghiệp vừa qua.

Lê Thảo

Thủy Tiên lên tiếng thông tin bị vỡ nợ, ăn chặn tiền từ thiện xây biệt thự 1000 m2

Thủy Tiên lên tiếng thông tin bị vỡ nợ, ăn chặn tiền từ thiện xây biệt thự 1000 m2

Sáng 25/3, ca sĩ Thủy Tiên buộc phải lên tiếng đính chính khi những tin đồn bị tố vỡ nợ, ăn chặn tiền ủng hộ để xây nhà. Chia sẻ của cô đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của cộng đồng mạng.

">

Thủy Tiên: 'Tôi chẳng là gì cả, tất cả là nhờ công chúng yêu thương'

- Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH) đầu tiên của Phần Lan được tổ chức vào năm 1852 bởi Đại học Helsinki. Từ năm 1919, kỳ thi này do Hội đồng quốc gia về tốt nghiệp PTTH tổ chức. Nếu vượt qua kỳ thi này, học sinh có thể tiếp tục theo học bậc đại học.

Hội đồng thi tốt nghiệp

Hội đồng thi tốt nghiệp PTTH (HĐTNPTTH) của Phần Lan là một hội đồng quốc gia do Bộ Giáo dục và Văn hóa thành lập. Chủ tịch và thành viên của hội đồng này được đề cử bởi các đại học, các viện nghiên cứu về giáo dục đại học và Hội đồng giáo dục quốc gia. HĐTNPTTH gồm 25 tiểu ban chuyên môn.

Mỗi tiểu ban có một trưởng tiểu ban và thành viên tiển ban. Có những tiểu ban chỉ có một thành viên và cũng là trưởng tiểu ban (địa lý, lịch sử, tâm lý, tiếng Pháp, tiếng Đức,…); tiểu ban Toán, tiếng Phần Lan, tiếng Thuỵ Điển và tiếng Anh là có nhiều thành viên nhất.

Môn thi và đề thi

Có ít nhất 4 môn cho mỗi kỳ thi. Một môn bắt buộc là quốc ngữ (Phần Lan hoặc Thụy Điển hoặc tiếng Saami). Thí sinh tự chọn ít nhất 3 môn còn lại từ các môn: quốc ngữ thứ hai, ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh), Toán, và ít nhất một môn trong các môn về khoa học và nhân văn.

Toàn bộ đề thi do HĐTNPTTH ra. Đề thi có hai mức độ: cơ bản và nâng cao, riêng quốc ngữ hai có thêm mức trung cấp. Học sinh có thể chọn mức độ đề thi, nhưng phải có ít nhất một môn thuộc nhóm các một bắt buộc ở mức nâng cao. Kết quả tốt nghiệp và mức độ của kỳ thi (hay đề thi) sẽ ảnh hưởng việc cạnh tranh vào đại học của học sinh. Đối với môn ngoại ngữ, học sinh phải thi ba kỷ năng: nghe, đọc, viết.

Chấm thi

Quá trình chấm thi gồm hai vòng. Vòng 1 do các trường phổ thông tự tổ chức chấm. Sau đó toàn bộ bài thi được gửi về HĐTNPTTH. Hội đồng này tổ chức chấm vòng 2.

Những người tham gia chấm vòng 2 là những người đang làm việc ở các đại học (chủ yếu), các nhà khoa học hoặc những nhà giáo dục uy tín do HĐTNPTTH tuyển chọn thông qua sự giới thiệu và cam kết của cơ quan chủ quản của họ.

Ông chủ tịch hội đồng Toán thuộc HĐTNPTTH cho biết: "Tôi là người quyết định chọn ai chấm vòng 2, tôi chỉ chọn các giáo sư hoặc tối thiểu là các giảng viên kỳ cựu ở các đại học, không ai can thiệp vào công việc của tôi, ngay cả Bộ Giáo dục và Văn hóa".

Sau khi nhận được bài thi từ vòng 1, HĐTNPTTH gửi bài đến cán bộ chấm vòng 2 qua đường bưu điện (người ở gần thì có thể đến HĐTNPTTH nhận bài), nghĩa là người chấm vòng 2 không cần phải tập trung về một nơi. Như vậy việc chấm vòng 2 rất giống với quá trình phản biện, peer-review, của các tạp chí khoa học quốc tế.

Thi lại

Học sinh đậu một môn nhưng điểm thấp thì có thể đăng ký thi lại môn đó. Số lần thi lại không giới hạn và điểm cao nhất sẽ được ghi vào giấy chứng nhận.

Học sinh rớt môn bắt buộc thì có thể đăng kí thi lại tối đa hai lần trong ba mùa thi ngay sau đó. Học sinh có thể thay đổi mức độ đề thi. Nếu học sinh không đậu môn bắt buộc thì phải thi lại toàn bộ.

Học sinh rớt môn tự chọn thì có thể thi lại tối đa hai lần và không giới hạn trong bao nhiêu mùa thi.

Tiêu cực thi cử

Một cô giáo tiếng Anh ở Oulu cho biết: "Thời gian cho mỗi môn thi là 6 tiếng, học sinh có thể mang thức ăn, nước uống vào phòng thi. Giám thị kiểm tra rất kỹ những thứ học sinh được phép mang vào phòng thi. Hầu như học sinh không có một cơ hội nào để tiêu cực."

Khi được hỏi liệu có thể "bùa phép" gì không? Một sinh viên ở Oulu từng tham dự kỳ thi tuyên bố: "Ai muốn "chết" sớm thì cứ mà tiêu cực. Làm thế để làm gì? Không được lần này thì thi lại lần khác. Kiến thức học thì sẽ được nhưng sự trung thực thì không phải dễ có, ...."

Một học sinh ở Turku vừa tham dự kì thi cho biết: "Không thể nào tiêu cực được, có đến 3 giám thị mỗi phòng thi và họ rất nghiêm khắc, vi phạm một lần thì coi như rớt cả kỳ thi và sẽ bị cấm thi một năm,...". Khi hỏi liệu có cảnh sát giám sát và bảo vệ kỳ thi hay không thì bạn ấy ngạc nhiên: "Cảnh sát vào trường học làm gì, hoàn toàn không có".

Một giáo sư hiện là ủy viên Hội đồng giảng dạy Toán của Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan cho biết: "Kỳ thi tốt nghiệp PTTH của Phần Lan cho đến bây giờ là khá tốt. Chúng tôi có thể phân loại được học sinh và giúp họ có định hướng tốt cho việc chọn ngành học bậc đại học."

Khi được hỏi ông nghĩ gì về kỳ thi tốt nghiệp PTTH, một giáo sư ở Helsinki phấn khởi khẳng định: "Chúng tôi rất hài lòng và luôn tin vào kết quả của kỳ thi."

Tuyển sinh vào đại học

Kết quả tốt nghiệp PTTH sẽ giúp học sinh tiếp tục vào đại học. Tuy nhiên, các đại học Phần Lan không chỉ dựa vào kết quả này để tuyển sinh. Bài tới sẽ bàn chi tiết về vấn đề này.

  • TS. Lê Văn Út(ĐH Oulu, Phần Lan)
">

Thi tốt nghiệp phổ thông trung học ở Phần Lan

Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu

-Hôm nay, 7/3, Bộ GD-ĐT chính thức ban hành quyết định về việc ngừng tuyển sinh năm 2012 đối với Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM.

Theo Bộ GD-ĐT, lý do của quyết định này là bộ máy lãnh đạo của nhà trường đã mất đoàn kết nghiêm trọng, dẫn đến mất khả năng điều hành hoạt động của nhà trường.

Mâu thuẫn nội bộ kéo dài đã ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và môi trường giáo dục.

Quyết định cũng nêu rõ, sau thời hạn ngừng tuyển sinh, nếu các nguyên nhân trên được khắc phục thì Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sẽ xem xét cho phép nhà trường tuyển sinh trở lại.

Trong một diễn biến khác, ngày 6/3, UBND TP.HCM đã có công văn khẩn gửi Công an TP.HCM đề nghị điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi chống người thi hành công vụ và giữ người trái pháp luật của các cá nhân có liên quan tại Trường ĐH Hùng Vương.

Ngày 5/3, đoàn công tác của UBND TP.HCM đến trụ sở trường để triển khai quyết định đình chỉ chức vụ đối với ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Hùng Vương và ông Lê Văn Lý - Hiệu trưởng thì bị một số cán bộ, công nhân viên nhà trường cản trở.

Ông Phan Quang Chiến Thắng, trợ lý hiệu trưởng nhà trường giải thích việc “giữ chân” tổ công tác suốt hơn 2 giờ là bởi nguyên tắc làm việc của nhà trường, tổ chức cuộc họp phải có người chủ trì, ở đây người chủ trì là ông Hứa Ngọc Thuận (Phó Chủ tịch UBND TP.HCM - vắng mặt).

THÔNG TIN CHI TIẾT

  • Hương Giang-Diệu Hiền
">

Mất đoàn kết, ĐH Hùng Vương bị dừng tuyển sinh

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 1
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 2
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 3
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 4
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 5
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 6
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 7
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 8
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 9
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 10
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 11
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 12
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 13
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 14
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 15
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 16
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 17
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân - 18
Minh Tuệ">

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng Công an Nhân dân

 Ông Nguyễn Hồng Hải - Trưởng phòng Giải pháp Giáo dục FPT IS nhận giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2022

Khaothi.Online là sự kết hợp giữa công nghệ mới và các thành tựu khoa học về lý thuyết đo lường, đánh giá trong giáo dục; từ đó tạo nên bộ giải pháp công nghệ nền tảng tiên tiến tại Việt Nam. Trên cơ sở hợp tác với nhiều đối tác làm nội dung, giải pháp có thể cung cấp dịch vụ tổng thể về kiểm tra đánh giá cho khách hàng. Không chỉ là bộ giải pháp phần mềm công cụ thuần tuý, Khaothi.Online còn cung cấp các dịch vụ tư vấn, dịch vụ sản xuất nội dung số phục vụ kiểm tra đánh giá, dịch vụ hạ tầng tính toán… đáp ứng hàng triệu thí sinh sử dụng phần mềm đồng thời.

Hiệu quả ứng dụng thực tế

Hiện FPT IS đã triển khai giải pháp Khaothi.Online để giải quyết toàn diện bài toán quản lý điều hành hoạt động kiểm tra đánh giá cho nhiều cơ sở giáo dục, địa phương, doanh nghiệp và tổ chức trên cả nước. Ứng dụng Khaothi.Online giúp giáo viên tăng năng suất và hiệu quả làm việc cá nhân, cơ quan quản lý giáo dục có dữ liệu để theo dõi giám sát tức thời các chỉ tiêu chất lượng quan trọng để nhanh chóng ban hành các quy định giúp đảm bảo tiêu chuẩn giáo dục.

 FPT IS đã triển khai giải pháp Khaothi.Online nhằm giải quyết toàn diện bài toán quản lý điều hành hoạt động kiểm tra đánh giá cho nhiều cơ sở giáo dục, địa phương

Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những đơn vị áp dụng phần mềm Khaothi.Online trong hoạt động tuyển sinh (kết hợp với các trường ĐH thuộc khối kỹ thuật) với bài thi Đánh giá Tư duy (TSA). Mô hình này không chỉ đem lại lợi ích cho SV của Đại học Bách khoa Hà Nội, mà còn góp phần hỗ trợ công tác tuyển sinh của nhóm các trường đại học thuộc khối kỹ thuật và nhiều trường đại học khác sử dụng kết quả của bài thi Đánh giá tư duy.

Bên cạnh đó, phần mềm Khaothi.Online cũng được triển khai bởi Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hưng Yên và đạt được nhiều tín hiệu tích cực. Chỉ trong vòng 2 tuần thực hiện, với hơn 700 giáo viên tham gia vào giai đoạn nhập dữ liệu và sử dụng thử phần mềm, hệ thống đã tiếp nhận 10.149 câu hỏi đánh giá kiến thức học kỳ 2 của 11 môn học, thông tin của 7.209 học sinh thuộc 13 trường THPT, tổ chức thành công 5.131 lượt thi kiểm tra bằng máy tính cho các bài 15 phút hoặc 45 phút.

Tại Hà Giang, trên cơ sở thỏa thuận hợp tác, Ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh đã phối hợp cùng FPT IS triển khai phần mềm Khaothi.Online để thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh theo lộ trình, bước đầu hoàn thiện phần mềm thi trắc nghiệm trực tuyến cho người dân. Đây là một nội dung đổi mới, sáng tạo, góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng về chuyển đổi số trong các tầng lớp nhân dân của tỉnh. 

Mới đây, vào tháng 9/2022, FPT IS tiếp tục đồng hành cùng Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hà Giang triển khai áp dụng phần mềm Khaothi.Online cho toàn bộ 230 trường THCS và THPT trên địa bàn tỉnh, bắt đầu từ năm học 2022-2023.

Đại diện FPT IS bày tỏ, trong thời gian tới FPT IS hy vọng phần mềm Khaothi.Online được lan tỏa và sử dụng rộng rãi bởi nhiều trường học, đơn vị giáo dục; góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng, quản lý khung năng lực chuẩn hóa của các cơ sở giáo dục và các địa phương, giải quyết toàn diện bài toán điều hành hoạt động kiểm tra đánh giá.

Bích Đào

">

FPT IS được vinh danh tại giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2022

友情链接