Tương lai nghề nghiệp giới trẻ trong thời buổi CMCN 4.0
Người trẻ nghĩ gì về cơ hội nghề nghiệp trong CMCN 4.0?ươnglainghềnghiệpgiớitrẻtrongthờibuổtrận đấu la liga
Sáng 16/8, tại Hà Nội, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa tổ chức buổi công bố một khảo sát mới về các kỹ năng công nghệ đối với tương lai nghề nghiệp của người trẻ trong khu vực ASEAN.
Cuộc khảo sát được tiến hành với 56.000 công dân ASEAN nằm trong độ tuổi từ 15 đến 35. Nghiên cứu này góp phần phản ánh nhận thức và việc chuẩn bị của thế hệ trẻ trong khu vực đối với những thách thức mà cuộc CMCN 4.0 mang lại cho thị trường lao động.
Khi được hỏi về mong ước tương lai, 33% giới trẻ Đông Nam Á muốn làm việc trong lĩnh vực kinh tế, 19% bày tỏ khao khát được làm việc tại các công ty đa quốc gia nước ngoài.
Tỷ lệ người trẻ khao khát trở thành doanh nhân hay người làm chủ tại 6 nước trong khu vực ASEAN. Số liệu: WEF |
Nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn là xương sống của thị trường lao động tại các quốc gia Đông Nam Á. Hiện khoảng 18% số người được hỏi đang làm việc trong nhóm ngành này.
Tuy vậy, có một thực tế là chỉ 8% số người được hỏi muốn tiếp tục làm việc trong các nghiệp vừa và nhỏ. Lý do được đưa ra là bởi các công ty nhỏ mang đến ít cơ hội được đào tạo hơn so với các doanh nghiệp lớn.
Theo khảo sát của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 5,7% trong số 56.000 người được hỏi cho biết, họ đã mất việc do kỹ năng không còn phù hợp hoặc bị thay thế bởi công nghệ.
Ông Justin Wood - người đứng đầu khu vực Châu Á - TBD của Diễn đàn Kinh tế Thế giới chia sẻ về các dữ liệu vừa được WEF công bố. Ảnh: Trọng Đạt |
Đáng chú ý khi có tới 9% giới trẻ cho rằng, các kỹ năng của họ đã trở nên lỗi thời trên thị trường lao động. Trong khi đó, 52% người được hỏi nhận thức rằng họ sẽ phải cập nhật liên tục các kỹ năng trong suốt cả cuộc đời.
Theo ông Justin Wood - người đứng đầu khu vực Châu Á - TBD của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, rất khó để có thể dự đoán cách mà công nghệ thay đổi tương lai của các ngành nghề lao động. Tuy vậy, có một điều chắc chắn rằng, người lao động sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất việc gia tăng, “vòng đời” của các kỹ sư cũng sẽ bị rút ngắn. Thật may là giới trẻ Đông Nam Á thực sự nhận thức được điều này, Justin Wood nói.
Thế hệ trẻ không thích học toán, ưu tiên ngoại ngữ và kỹ năng mềm
Có một điều đáng chú ý khi mà theo khảo sát của WEF, giới trẻ khu vực ASEAN dường như chú trọng đến các kỹ năng mềm nhiều hơn là các kỹ năng về khoa học, kỹ thuật, toán học và công nghệ (nhóm STEM).
Những kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất trong suy nghĩ của người trẻ tại khu vực Đông Nam Á. Có thể thấy, việc đổi mới sáng tạo và khả năng ngoại ngữ được đánh giá rất cao. Trong khi khả năng toán học và việc phân tích dữ liệu ít được coi trọng. Số liệu: WEF |
Theo đó, người trẻ Đông Nam Á coi sự sáng tạo là quan trọng nhất, kế đó là khả năng nói được nhiều ngôn ngữ. Họ cũng rất tự tin về các kỹ năng mềm của mình. Ở chiều ngược lại, toán học và phân tích dữ liệu là những kỹ năng ít được chú ý nhất.
Kỹ năng nghề nghiệp mà người trẻ khu vực Đông Nam Á cho rằng mình thành thạo nhất. Xếp hạng đầu là khả năng thích ứng và kỹ năng sử dụng công nghệ. Số liệu: WEF |
Chuyên gia kinh tế Santitarn Sathirathai đánh giá cao vai trò của các kỹ năng mềm, kể cả đối với lĩnh vực công nghệ. Trong một thế giới phát triển nhanh như hiện nay, các kiến thức sẽ trở nên lỗi thời một cách nhanh chóng, do vậy các kỹ năng mềm cho khả năng thích ứng và sáng tạo là vô cùng quan trọng . Tuy vậy, vị chuyên gia của Sea Group cho rằng, các nước trong khu vực ASEAN nên tích cực đầu tư các kỹ năng STEM cho giới trẻ.
Chia sẻ về việc phát triển các kỹ năng số, ông Lê Hồng Minh - TGĐ VNG cho rằng, Tập đoàn này hướng sự tập trung của mình vào việc đào tạo kỹ năng cho đội ngũ thực tập sinh. Tuy vậy, rào cản lớn nhất mà doanh nghiệp này mắc phải chính là việc tìm ra một đội ngũ các chuyên gia đào tạo (trainer) đủ tốt và chuyên tâm với nghề. Do vậy, việc tạo ra đội ngũ trainer giỏi sẽ là ưu tiên của tập đoàn này trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nguồn lao động trẻ cần phải được đào tạo tốt cả về công nghệ lẫn kỹ năng mềm. Ảnh: Trọng Đạt |
Đối với FPT, theo ông Trương Gia Bình - TGĐ FPT, tập đoàn này đang hướng tới việc đào tạo kĩ năng số cho khoảng 50.000 người. Điều này sẽ được thực hiện bằng việc xây dựng và phát triển một trường đại học chuyên đào tạo các ngành công nghệ mới cho hàng ngàn sinh viên với chất lượng quốc tế.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ sẽ thay đổi rất nhanh, nhưng người dân và chính phủ thì lại không thể thay đổi nhanh như vậy. Đây chính là thách thức lớn nhất của Việt Nam.
Do đó, một trong những việc mà Việt Nam đã thực hiện chính là thay đổi con người, để họ có thể thích nghi tốt hơn đối với sự thay đổi. “Muốn làm được điều đó, chúng ta không chỉ đào tạo về công nghệ mà còn phải đào tạo họ cả về kĩ năng mềm”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Trọng Đạt
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
Các chuyên gia cho rằng phải “bắt” bệnh của doanh nghiệp rồi đưa công nghệ vào giải quyết. Hội thảo "Đột phá hiệu suất vận hành doanh nghiệp” được tổ chức mới đây với sự tham dự của hơn 500 lãnh đạo doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực như sản xuất, thương mại, bất động sản, tài chính - ngân hàng... nhằm hỗ trợ cộng đồng kinh doanh vượt qua thách thức thông qua ứng dụng chuyển đổi số.
Tại hội thảo này, nhiều câu hỏi hóc búa đã được những chuyên gia đầu ngành đến từ các công ty tư vấn như Deloitte, EY Vietnam, FPT giải đáp. Cùng với chuỗi hội thảo là chuỗi tư vấn trực tuyến chuyên sâu tập trung vào các giải pháp thực tiễn như đột phá hiệu suất vận hành bằng công nghệ.
Tối ưu hóa trong vận hành luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro hiện nay. Với cách tiếp cận thực tiễn nhắm vào đúng và trúng các vấn đề còn tồn đọng, cũng như nhu cầu của doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu suất vận hành, chuỗi hội thảo “Từ sống sót đến thịnh vượng” đã cung cấp cái nhìn khái quát về nguyên lý, lộ trình cũng như những giải pháp công nghệ mà mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng.
Covid-19 là một phép thử cho doanh nghiệp
Bà Trần Thị Thúy Ngọc, Phó Tổng giám đốc Deloitte Việt Nam cho biết, đột phá trong vận hành doanh nghiệp là câu hỏi được hầu hết các doanh nghiệp đặt ra ở mọi lúc, không chỉ trong giai đoạn dịch Covid-19 hoành hành hay khủng hoảng kinh tế. Trước khi nói đến câu chuyện hiệu suất cần lùi lại một bước để xem mỗi doanh nghiệp đang ở đâu? Mỗi năm chúng ta phải xem lại mục tiêu đạt được không, cần tập trung lĩnh vực nào, thị trường nào, thước đo nào để thực hiện chiến lược. Và nếu có chiến lược tốt rồi thì sau 1, 3, 5, hay 10 năm, chúng ta sẽ ở đâu, làm gì để tồn tại, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới?
Bài toán được đặt ra, nếu chỉ có CEO hay Chủ tịch đưa ra mục tiêu chiến lược kinh doanh thì doanh nghiệp đó có thành công hay không? Nghiên cứu của Deloitte chỉ ra rằng sự thành công của chiến lược phải đến từ tất cả cán bộ nhân viên từ cấp cao cho đến cấp thấp tạo ra văn hóa của doanh nghiệp là lúc nào cũng tiên phong, tiến ra thị trường. Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, Covid là một phép thử xem trong tình huống tệ nhất doanh nghiệp có thể làm gì để tăng trưởng?
Tại Hội thảo, ông Nguyễn Thế Mạnh, Trưởng Phòng cấp cao của Deloitte đặt vấn đề làm thế nào để doanh nghiệp tăng năng suất? Và cho rằng năng lực số hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và đó là một trong những xu thế tất yếu.
“Khi Deloitte đi khảo sát, tôi nhận thấy một trong những lý do khiến các doanh nghiệp Việt Nam quản trị kém hơn là văn hóa thường xuyên không tuân thủ, các hệ thống văn bản ban hành theo sự vụ không có hệ thống. Có những doanh nghiệp chưa ý thức được tầm quan trọng của CNTT trong kinh doanh dẫn tới không biết làm thế nào để số hóa, số hóa ở đâu. Chủ doanh nghiệp luôn có câu hỏi tại sao phải số hóa, đầu tư 10 đồng tôi được bao nhiêu đồng?", ông Nguyễn Thế Mạnh nói.
Ông Mạnh cũng đề cập đến vấn đề chuyển đổi số ở đâu, làm sao để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả vận hành? Có 3 vấn đề cần quan tâm: thứ nhất là số hóa, thứ hai là số hóa như thế nào, sử dụng các dữ liệu đó như thế nào để tăng doanh thu và cuối cùng là chuyển đổi số. Nhưng doanh nghiệp sẽ đặt câu hỏi tại sao chúng tôi phải chuyển đổi? Nội dung này sẽ trả lời cho câu hỏi chuyển đổi số hay là chết bởi chuyển đổi số sẽ thay đổi toàn diện văn hóa hoạt động, sáng tạo của tổ chức.
Có tới 70 - 80% doanh nghiệp chuyển đổi số thất bại
Ông Nguyễn Thế Mạnh đưa ra con số thống kê của IDC, có tới 70 - 80% doanh nghiệp chuyển đổi số thất bại. Nhiều doanh nghiệp kể cả tư nhân và nhà nước luôn nghĩ mình có hệ thống quản lý văn bản chuẩn rồi. Thế nhưng, thực tế là các doanh nghiệp có một hệ thống văn bản tản mát, khó tác nghiệp, làm giảm năng suất lao động. Thêm vào đó là quy trình nghiệp vụ không đủ chi tiết, không biết phối hợp giữa các phòng ban. Doanh nghiệp có dữ liệu nhưng chưa sử dụng được dữ liệu cho mục tiêu quản trị điều hành. Trong khi bài toán chuyển đổi số kinh điển là dữ liệu, nhưng đa phần dữ liệu này chỉ dừng lại ở tầng thông tin mà chưa đưa lên được tầng dự báo. Vì vậy, trước tiên phải tìm ra bệnh của doanh nghiệp thì công nghệ mới giúp được họ giải quyết được vấn đề.
Theo ông Nguyễn Xuân Việt, Giám đốc Công nghệ FPT IS, mô hình của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải hướng đến tối đa hóa lợi nhuận, CNTT được coi là một thành phần trong chiến lược của doanh nghiệp. Trong đó, sử dụng dữ liệu để vận hành doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng, muốn tối ưu hóa lợi nhuận thì trọng trách đặt lên bộ phận thực thi. Các chủ doanh nghiệp luôn luôn đối mặt với thách thức là làm thế nào để tăng hiệu suất vận hành. Thực tế ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp thì hệ thống thông tin được xếp theo hàng dọc và thiếu tính liên kết dẫn tới dữ liệu bị phân tán, khi lãnh đạo cần ra quyết định thì không có dữ liệu nhanh để rút ngắn thời gian.
Vì vậy, ông Nguyễn Xuân Việt cho rằng việc tối ưu quy trình là điều quan trọng giúp doanh nghiệp tăng hiệu suất. Một doanh nghiệp có cả "núi" quy trình đang xử lý bằng hệ thống trên giấy tờ bản cứng có thể sử dụng giải pháp số hóa. Số hóa giúp xử lý công việc được minh bạch, mọi người có trách nhiệm hơn. Chuỗi sản phẩm của FPT phát triển với tư duy làm thế nào để tự động hóa nhiều hơn, tự động hóa thông minh hơn, tạo ra tương tác hiệu quả giữa người và máy nhằm tạo ra bứt phá về hiệu suất.
Đại diện FPT cũng chỉ ra rằng, muốn đột phá hiệu suất vận hành bằng quản trị dựa trên dữ liệu thì doanh nghiệp phải sử dụng hệ thống thông tin thu thập dữ liệu, sau đó dùng dữ liệu này để phục vụ việc ra quyết định nhanh. Bên cạnh đó, muốn tối ưu hóa quá trình sản xuất để sản lượng cung cấp ra đáp ứng nhu cầu thị trường thì phải tổng hợp dữ liệu từ tất cả nguồn phân tích.
Thái Khang
Mobile Money sẽ thúc đẩy chuyển đổi số cho khách hàng và cả nhà mạng
Ông Nguyễn Sơn Hải, Phó tổng giám đốc VNPT Media cho biết, nếu so với tổng doanh thu của nhà mạng thì Mobile Money sẽ đem lại doanh thu không cao, nhưng sẽ thúc đẩy khách hàng chuyển đổi số mạnh mẽ.
" alt="Phải “bắt” bệnh của doanh nghiệp rồi đưa công nghệ vào giải quyết" />Bên cạnh phiên bản giấy, "Cẩm nang chuyển đổi số quốc gia" còn có phiên bản điện tử được cung cấp tại địa chỉ dx.mic.gov.vn. Chia sẻ tại sự kiện ra mắt “Cẩm nang Chuyển đổi số”, đại diện Cục Tin học hóa, đơn vị được giao trực tiếp soạn thảo cuốn cẩm nang này cũng nhấn mạnh: “Chuyển đổi số, bắt đầu từ những đột phá công nghệ số, nhưng chuyển đổi số không phải chỉ là công nghệ số, mà quan trọng hơn, chuyển đổi số là chấp nhận cái mới, do đó chuyển đổi số là cuộc cách mạng về nhận thức nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ”.
Gồm hơn 20 câu hỏi lớn và 100 câu hỏi nhỏ, “Cẩm nang Chuyển đổi số” ghi tóm lược những điều quan trọng và thiết yếu của chuyển đổi số. Cẩm nang được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích, trong sáng để đảm bảo mọi người dễ đọc, dễ hiểu và cảm thấy thú vị.
Câu trả lời được trình bày gồm trước tiên là nội dung giải thích ngắn gọn nhất, sau đó là một số câu hỏi và câu trả lời mang tính giải thích sâu hơn, dành cho những ai muốn quan tâm sâu hơn, và cuối cùng là một số ví dụ minh họa, dành cho những ai muốn liên hệ thực tế.
Nội dung cẩm nang được cấu trúc thành 4 phần chính, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm: cẩm nang cơ bản, cẩm nang cho người dân, cẩm nang cho doanh nghiệp, cẩm nang cho cơ quan nhà nước.
Phần minh họa của cẩm nang có giới thiệu những nền tảng số “Make in Vietnam” để giúp người đọc có những hình dung trực quan về tính năng và vai trò của nền tảng trong thực hiện chuyển đổi số.
Đưa tri thức về chuyển đổi sổ lan tỏa đến mọi người, mọi miền
Đại diện Cục Tin hóa cũng cho hay, ban đầu, đơn vị soạn thảo dự kiến xây dựng 3 cuốn cẩm nang dành cho cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, khi bắt tay vào làm thực tế mới nhận thấy có sự trùng lặp đáng kể về nội dung đặc biệt là các khái niệm cơ bản. Vì vậy, sau khi cân nhắc, Bộ TT&TT quyết định quyển cẩm nang đầu tiên sẽ là một quyển chung cho cả 3 nhóm đối tượng.
Theo Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng, website của cuốn "Cẩm nang Chuyển đổi số" tới đây sẽ trình bày dưới dạng Wiki mở. Nhấn mạnh quan điểm tri thức xuất sắc là tri thức miễn phí, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa cho biết: “Cẩm nang Chuyển đổi số” là tài liệu không bán, được cung cấp miễn phí cho mọi người.
Đặc biệt, ngoài phiên bản giấy chỉ được in với số lượng rất nhỏ, “Cẩm nang Chuyển đổi số” còn có phiên bản điện tử được cung cấp trên trang dx.mic.gov.vn cho tất cả mọi người. Vì thế, cẩm nang có thể dễ dàng đến với càng nhiều người, kể cả những người dân vùng xa xôi. Phiên bản điện tử cũng giúp cho độc giả có thể sử dụng sách mọi nơi, mọi lúc trên thiết bị di động.
“Mọi người có thể dễ dàng tải bản mềm của cẩm nang, thậm chí còn có thể yêu cầu được cung cấp bản thiết kế nguyên bản của cẩm nang để tự sử dụng theo cách mình muốn. Website của cuốn cẩm nang này, chúng tôi dự kiến tới đây sẽ trình bày dưới dạng Wiki mở. Khi đó, mọi người đọc cẩm nang có thể tham gia đóng góp, chỉnh sửa”, ông Dũng chia sẻ.
Đặc biệt, để cẩm nang đến được với nhiều người dân hơn nữa, nhất là những người dân ở những địa bàn chưa có Internet, chưa có điện thoại thông minh, Cục Tin học hóa sẽ sử dụng nền tảng chuyển đổi từ nội dung bằng chữ sang giọng nói để các địa phương có thể phát cẩm nang qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở.
Bên cạnh đó, trong những xã mà Cục Tin học hóa đang thí điểm chuyển đổi số, với các xã chưa có Internet, Cục sẽ phối hợp cùng doanh nghiệp viễn thông phủ sóng Internet miễn phí, từ đó giúp người dân tiếp cận thông tin, tri thức thuận tiện hơn.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, nhận thức rõ chuyển đổi số là một quá trình thay đổi tổng thể, toàn diện và nhận thức về chuyển đổi số cũng không ngừng vận động, biến đổi, Bộ TT&TT sẽ liên tục chỉnh lý, cập nhật, bổ sung để “Cẩm nang Chuyển đổi số” trở thành một cuốn tài liệu mở, không ngừng vận động, biến đổi theo sự phát triển đó. " alt="Bộ TT&TT ra cẩm nang để tạo chuyển biến nhận thức về chuyển đổi số" />Trượt ngã do phanh gấp, 2 người phụ nữ suýt mất mạng dưới bánh xe buýt
Đột ngột phanh gấp khi đang di chuyển trên mặt đường trơn trượt, 2 người phụ nữ trên xe máy đã bị trượt ngã và suýt chút nữa bị chiếc xe buýt đi ngược chiều cán phải." alt="Thót tim khoảnh khắc xe máy trượt ngã trước đầu xe đầu kéo" />Nước dừa đem lại cảm giác mát tức thì sau khi uống. Ảnh minh họa: Tastingtable Các thực phẩm giúp làm mát cơ thể
Nước dừa
Theo Bebodywise, đây là thức uống giải nhiệt tốt bậc nhất, nên đưa vào chế độ ăn uống trong mùa hè. Đó là loại nước có chứa đủ vitamin và khoáng chất để làm hạ nhiệt độ của cơ thể.
Nước chanh
Nước chanh giữ cho bạn đủ nước, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và giúp cho bạn sảng khoái ngay cả trong ngày nắng nóng.
Nước mía
Mía tươi ép chứa nhiều nước và có tính giải nhiệt. Cho thêm bạc hà, gừng và chanh, cốc nước mía sẽ giúp bạn tràn đầy năng lượng suốt cả ngày.
Trà đá
Trà đá là lựa chọn thích hợp cho những người yêu thích trà vào mùa hè. Bạn sẽ có một cốc trà đá ngon mát sau khi thêm vài giọt chanh và lá bạc hà. Sự kết hợp giữa chanh và trà làm mát dạ dày. Chanh và bạc hà giữ nước suốt cả ngày.
Trái cây có múi
Trái cây họ cam quýt rất giàu vitamin C hỗ trợ tiêu hóa. Trong các loại quả này có chất chống oxy hóa mang lại tác dụng làm mát. Chanh, cam, quýt, bưởi là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, lý tưởng để giảm nhiệt cả bên trong và bên ngoài cơ thể.
Dưa hấu
Loại quả xanh vỏ, đỏ lòng chứa khoảng 90% nước, nhanh chóng cung cấp nước cho người ăn. Dưa hấu có chất chống oxy hóa với nhiều tác dụng với sức khỏe.
Chuối
Loại quả quen thuộc là nguồn cung cấp năng lượng tức thì. Ăn chuối dẫn đến co rút mô, cho phép hấp thụ nhiều nước hơn, làm mát từ bên trong.
Bơ
Bơ chứa các axit béo đơn bão hòa, loại bỏ độc tố và nhiệt lượng dư thừa ra khỏi máu. Hơn nữa, bơ rất dễ tiêu hóa, ức chế cơ thể sinh nhiệt không cần thiết.
Dưa chuột
Đây là một trong những thực phẩm làm mát truyền thống. Trong dưa chuột có nhiều chất xơ, ngăn ngừa táo bón. Hàm lượng nước cao trong dưa ngăn ngừa sốc nhiệt.
Bạc hà
Lá bạc hà có đặc tính làm mát, làm dịu thân nhiệt khi nắng nóng gay gắt.
Rau lá xanh
Bổ sung các loại rau lá xanh vào bữa ăn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe bao gồm cả khả năng cấp nước. Tuy nhiên, rau có thể bị mất nước nếu nấu quá chín.
Hành tây
Hành tây có đặc tính làm mát và chống say nắng. Hành tím có quercetin, chất chống dị ứng tự nhiên. Bạn có thể ăn hành sống hoặc chế biến cùng những món xào nấu khác.
Loại quả giúp bạn sống lâu hơnNho chứa các chất dinh dưỡng thực vật, có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa, giữ cho các tế bào khỏe mạnh." alt="Các loại đồ uống, trái cây làm mát cơ thể ngày nóng cực điểm" /> UBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất tăng diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất nông nghiệp để hạn chế tình trạng phân lô bán nền. Theo Quyết định số 07/2022/QĐ-UBND (Quyết định số 07) do UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành ngày 21/1/2022, đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp khác (trừ đất trang trại chăn nuôi) thì thửa đất mới hình thành sau khi tách thửa phải có diện tích tối thiểu là 500m2.
Từ quy định nói trên, thực tế có không ít trường hợp người dân nhận chuyển nhượng các thửa đất nông nghiệp có diện tích lớn, sau đó phân thành nhiều lô nhỏ để bán kiếm lời. Hậu quả là nhiều nơi xuất hiện tình trạng xây dựng công trình nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp.
Để hạn chế tình trạng chia tách đất nông nghiệp thành các thửa đất nhỏ, sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích làm phá vỡ quy hoạch, UBND TP.Buôn Ma Thuột vừa có văn bản đề xuất Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu điều chỉnh Quyết định số 07 theo hướng tăng diện tích tối thiểu được phép tách thửa.
Cụ thể, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất thửa đất nông nghiệp mới hình thành sau tách thửa phải đáp ứng các điều kiện, như: Diện tích không nhỏ hơn 1.000m2 đối với các phường, thị trấn; diện tích không nhỏ hơn 2.000m2 đối với các xã;
Thửa đất sau khi tách phải tiếp giáp đường giao thông; lấy ý kiến UBND phường, xã nơi có đất về nhu cầu và mục đích tách thửa; không giải quyết tách thửa đất nông nghiệp cho các trường hợp vi phạm hành chính như: Sử dụng đất không đúng mục đích, xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp, tự ý mở đường khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép.
Trong khi chờ UBND tỉnh Đắk Lắk xem xét, điều chỉnh Quyết định số 07, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề nghị các địa bàn Thành phố tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ tách thửa đất nông nghiệp không đảm bảo các điều kiện theo quy định hiện hành.
Quang Đăng
" alt="Buôn Ma Thuột ‘siết’ phân lô tách thửa đất nông nghiệp " />Hãng xe điện 3 bánh tham vọng trỗi dậy hậu Covid-19
Sau 13 năm phát triển, xe điện 3 bánh đã chính thức được sản xuất để tung ra thị trường, bất chấp những khó khăn đến từ đại dịch Covid-19.
" alt="Chiếc ô tô được in 3D hoàn toàn gây choáng váng ngành sản xuất xe hơi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- ·Công nghệ hồng ngoại có giúp con người chiến thắng Covid
- ·Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn
- ·Đưa Việt Nam thành nơi tốt nhất cho doanh nghiệp công nghệ khởi nghiệp và phát triển
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·‘Điểm nóng’ phân lô bán nền ở Lâm Đồng có 153ha đất được hiến làm đường
- ·Bảo Lộc kiến nghị chấm dứt chủ trương nghiên cứu siêu dự án do Novaland tài trợ
- ·Tăng không gian đô thị, giảm đất sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt
- ·Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- ·Tìm ra bài toán đúng sẽ giải được nỗi đau của xã hội
Việc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp (Ảnh minh họa: tuyengiaoangiang.vn) Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử bản chính, theo quy định tại Điều 10 Nghị định 45 ngày 8/4/2020 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Phó Thủ tướng giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 1/7/2020. Bộ Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ các cơ quan có thẩm quyền chứng thực trong quá trình thực hiện chứng thực bản sao điện tử từ bản chính.
Ban Cơ yếu Chính phủ được giao rà soát, cung cấp chữ ký số chuyên dùng Chính phủ phục vụ việc chứng thực bản sao điện tử từ bản chính; cung cấp công cụ hỗ trợ cán bộ, công chức kiểm tra tính hợp lệ của chữ ký số trên bản sao điện tử được chứng thực, bao gồm chữ ký số chuyên dùng của Chính phủ và chữ ký số công cộng để tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Theo Chinhphu.vn, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc vào ngày 1/7/2020. Dịch vụ này sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia đánh giá, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính sẽ cung cấp tiện ích đặt lịch hẹn với người dân, doanh nghiệp đến thực hiện chứng thực, giúp giảm thời gian chờ đợi khi thực hiện thủ tục.
Với quy định bản sao điện tử được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác), người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện trực tuyến hoàn toàn đối với đa số các thủ tục hành chính đã được cung cấp trên môi trường điện tử, loại bỏ tình trạng phải nộp bản sao chứng thực/xuất trình bản giấy để xác minh lại hồ sơ hiện nay.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tư pháp, trong năm ngoái, số lượng bản sao chứng thực được thực hiện là trên 102 triệu bản, nếu sử dụng lại được 30% kết quả chứng thực, chi phí xã hội tiết kiệm được ước tính khoảng hơn 428 tỷ đồng/năm.
Đối với các cơ quan, tiện ích đem lại của dịch vụ là thực hiện toàn bộ quy trình cấp bản sao chứng thực từ bản chính trên hệ thống Cổng dịch vụ công quốc gia, bảo đảm bản sao chứng thực được cấp ra là có đầy đủ các thông tin theo quy định, thống nhất về hình thức. Cán bộ, công chức tiếp nhận bản sao điện tử đã chứng thực có thể dễ dàng kiểm tra tính toàn vẹn, chính xác để giải quyết cho thủ tục tiếp theo.
Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 22/5/2020. Đây là một Nghị định quan trọng, một trong những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Với việc triển khai Điều 10 Nghị định 45 quy định yêu cầu cấp bản sao điện tử có giá trị pháp lý, ngày 13/4/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng và triển khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính theo quy định.
M.T
Thực hiện thủ tục hành chính điện tử không làm tăng phí, lệ phí
Một trong những nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử là việc thực hiện thủ tục không làm tăng phí, lệ phí ngoài quy định của pháp luật.
" alt="Cung cấp chữ ký số phục vụ triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử" />Thực đơn Keto chiếm 70% là chất béo dẫn tới thừa. Khi bạn ăn Keto thời gian đầu sẽ giảm cân. Tuy nhiên, tôi nhấn mạnh đây là một chế độ quá nhiều chất béo, thừa so với khuyến nghị của các bác sĩ dinh dưỡng. Người bình thường, chúng ta chỉ ăn khoảng 20-30% chất béo. Nếu bạn ăn quá nhiều lâu dài sẽ không tốt cho cơ thể. Vì vậy, chỉ số mỡ máu của bạn cao cần cân nhắc khi tham gia chế độ ăn như vậy. Bởi nhiều người sau khi ăn chế độ Keto họ đã bị rối loạn mỡ máu, gan nhiễm mỡ.
Trong khi đó, chế độ ăn Keto là chế độ gây mất cân đối dinh dưỡng, lâu dài không tốt cho sức khỏe. Mỗi độ tuổi, nhóm tuổi, nguy cơ sức khỏe cần có chế độ ăn khác nhau. Ví dụ, tỷ lệ phần trăm chất béo, chất đạm, chất bột đường, lựa chọn chất béo nào cho phù hợp thì tùy vào mỗi người.
Ví dụ, khi bạn trẻ hàm lượng chất béo của bạn sẽ cao hơn người cao tuổi. Nếu ăn keto áp dụng đại trà cho cộng đồng muốn giảm cân có thể mang lại tác hại cho sức khỏe. Chế độ ăn Keto có thể gây ra huyết áp thấp, sỏi thận, táo bón, thiếu hụt chất dinh dưỡng và tăng khả năng mắc bệnh tim. Nhiều người sau thời gian Keto họ ăn lại chế độ bình thường có thể bị rối loạn tiêu hóa.
Ở một số người có các bệnh lý đi kèm cần có chế độ ăn đặc biệt hơn. Ví dụ, người tăng huyết áp chế độ ăn cần ít muối, ở bệnh thận mạn tính chế độ ăn cần ít đạm, ở người xơ mỡ động mạch chế độ ăn cần ít các chất béo nguồn động vật...
Tôi đưa ra lời khuyên chung, khi bạn muốn giảm cân chúng ta vẫn phải tính toán năng lượng. Năng lượng ăn vào bao giờ cũng phải ít hơn năng lượng tiêu hao. Bữa ăn cần cung cấp đủ chất cho cơ thể từ 4 nhóm thức ăn chính. Tinh bột như gạo, ngô, khoai, sắn, mì. Thức ăn nguồn gốc động vật như thịt, cá, trứng, sữa và nguồn thực vật như đậu, đỗ, (nhất là đậu tưõng, và các sản phẩm chế biến từ đậu tương như đậu phụ, sữa đậu nành). Ngoài ra, trong bữa ăn cần có nhóm giàu chất béo và nhóm rau quả.
Nếu bạn muốn giảm cân, bạn có thể tìm tới các bác sĩ dinh dưỡng để xin tư vấn cụ thể về tình trạng sức khỏe cũng như chỉ số cơ thể của bạn cần giảm bao nhiêu.
Sai lầm khi không dám ăn mỡ và thịt để giảm cân, điều trị tiểu đườngTheo các bác sĩ, bột đường dư thừa mới là nguyên nhân chuyển hóa thành mỡ máu, mỡ gan và gây ra béo phì, đái tháo đường." alt="Tác hại khi giảm cân bằng chế độ Keto " />Qua đoạn video từ camera hành trình trên xe anh Nhân có thể thấy chiếc xe tải dường như muốn vượt ngay ở nơi cấm vượt bởi đến giây thứ 27 của clip mới xuất hiện biển báo hết cấm vượt. Hành vi sau đó của tài xế xe tải là hết sức phản cảm khi liên tục bật đèn khẩn cấp, đi chậm và đánh võng với mục đích chèn ép chiếc ô tô của anh Nhân, bất chấp trên đường quốc lộ 3 rất đông các phương tiện.
Đây không phải là lần đầu xảy ra hành vi kém văn hóa giao thông cũng như vi phạm pháp luật như trên. Trước đó vào ngày 24/5/2021 trên Đại Lộ Thăng Long (Hà Nội) hướng về trung tâm TP. Hà Nội, một chiếc Mazda3 đã đánh võng, chèn ép chiếc xe tải và có động tác đe doạ hành hung. Hành vi của tài xế xe Mazda3 sau đó đã bị Đội CSGT số 11 đã lập biên bản xử lý, xử phạt từ 6 đến 8 triệu đồng, tước GPLX từ 2 đến 4 tháng, quy định tại Điểm b, Khoản 6, Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Nguồn video: Trần Danh Nhân
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lái xe tải chèn ép, cầm tuýp sắt 'cà khịa' bị phạt 11 triệuBực tức vì không vượt được xe con, nam thanh niên lái xe tải đã chèn ép rồi xuống xe cầm tuýp sắt để "nói chuyện". Chỉ 4 ngày sau, lái xe này đã bị Phòng CSGT Hà Nội triệu tập và xử phạt 11 triệu đồng.
" alt="Xe tải đòi vượt trên đường cấm không được, quay sang cà khịa xe đi đúng" />Intel tiếp tục gặp khó trên thị trường bán dẫn. Ảnh: The Verge Từng là nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới, Intel nhiều năm nay rơi vào vòng xoáy sụt giảm, đặc biệt trầm trọng trong năm 2024. Hồi tháng 8, công ty Mỹ trải qua ngày tồi tệ nhất trong 50 năm sau khi báo cáo kết quả kinh doanh gây thất vọng. Ngày 2/8, cổ phiếu giảm 26% giá trị xuống 21,48 USD. Năm nay, cổ phiếu Intel đã mất 53% giá trị khi các nhà đầu tư hoài nghi về những kế hoạch tốn kém để vực dậy mảng chip.
Qualcomm và Intel cạnh tranh trên một số thị trường, bao gồm chip PC và laptop. Tuy nhiên, khác với Intel, Qualcomm không tự sản xuất chip của mình mà dựa vào các xưởng đúc như TSMC, Samsung.
Hôm đầu tuần, sau cuộc họp quản trị bàn về chiến lược, CEO Intel Patrick Gelsinger đã gửi thông báo nội bộ cho nhân viên, nhắc lại cam kết đầu tư mạnh mẽ vào mảng đúc chip, dự án có thể tốn 100 tỷ USD trong 5 năm tới. Ngoài ra, hãng cũng cân nhắc đầu tư bên ngoài.
Intel đã bỏ lỡ cuộc cách mạng AI. Hầu hết các chương trình AI tiên tiến như ChatGPT đều chạy trên bộ xử lý đồ họa của Nvidia, thay vì bộ xử lý trung tâm của Intel. Nvidia chiếm hơn 80% thị trường này, theo các chuyên gia.
Doanh thu của Qualcomm thấp hơn của Intel. Trong năm tài khóa 2023, Qualcomm báo cáo doanh thu 35,8 tỷ USD, còn Intel là 54,2 tỷ USD.
Thương vụ giữa Qualcomm và Intel sẽ rất phức tạp vì các vấn đề chống độc quyền và an ninh quốc gia. Cả hai đều đang kinh doanh tại Trung Quốc và đều không thành công khi muốn mua một công ty chip khác.
Những vụ M&A lớn trong ngành bán dẫn đều không xảy ra. Năm 2017, Broadcom đề nghị mua Qualcomm với giá hơn 100 tỷ USD song bị chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chặn đứng vào năm tiếp theo do lo ngại an ninh quốc gia. Khi ấy, Broadcom có trụ sở tại Singapore. Năm 2021, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ kiện lên tòa án để chặn nỗ lực mua hãng thiết kế chip Arm của Nvidia. Thương vụ bị hủy bỏ vào năm 2022 trước áp lực từ các nhà chức trách tại châu Âu và châu Á.
(Theo CNBC, NYT)
" alt="Qualcomm muốn mua Intel?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- ·Bị vợ bỏ vì thường xuyên ăn trộm và có đam mệ đi tẩm quất
- ·Giá xe Hyundai Tucson, SantaFe đồng loạt giảm sốc
- ·Thói quen thêm muối vào món ăn làm giảm tuổi thọ
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·“VietNamNet đã lan tỏa giúp gia đình em”
- ·5 bệnh ảnh hưởng khác nhau lên 2 giới
- ·Chi tiết vụ hai băng nhóm hỗn chiến, nổ súng giữa trung tâm Cần Thơ
- ·Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- ·Đất nền vọt giá tăng chóng mặt bất động sản cuối năm nóng hầm hập