Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Chủ tịch IPP là cá nhân đầu tiên được phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh dự của Trường ĐH Đà Lạt.
Ngày 20/11, tại lễ kỷ niệm 34 năm Ngày nhà giáo Việt Nam của Trường ĐH Đà Lạt, ông Johnathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch Công ty Liên Thái Bình Dương (Imexpan Pacific (IPP), đồng thời là cựu sinh viên của trường - đã được trao tặng bằng tiến sĩ danh dự.
“Sau khi tốt nghiệp cử nhân tại Trường ĐH Đà Lạt năm 1973, tôi đã đi học MBA tại Mỹ. Trong thời gian đó, tôi đã có cuộc sống tự lập khá vất vả, nhưng tích lũy rất nhiều kinh nghiệm trong công việc và chức vụ" - ông Johnathan Hạnh Nguyễn chia sẻ.
Ing Johnathan Hạnh Nguyễn đã quay về Việt Nam với cương vị là Tổng giám đốc Hãng hàng không Philippines tại khu vực Đông Dương, góp phần vào việc mở đường bay giữa Việt Nam và Philippines vào tháng 5/1986.
Sau đó với cương vị Chủ tịch - Tổng Giám đốc IPP, ông đã mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam trên 47 dự án với tổng số vốn trên 455 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho hơn 22.000 lao động.
Ông Nguyễn Đức Hoà, Hiệu trưởng Trường ĐH Đà Lạt cho biết, nhiều năm liền ông Johnathan Hạnh Nguyễn là thành viên Hội đồng Trường ĐH Đà Lạt, có nhiều đóng góp về ý tưởng và vật chất cho sự phát triển của trường.
Tại buổi họp ngày 24/10/2016, Hội đồng gồm có 7 thành viên Trường ĐH Đà Lạt đã thảo luận và thống nhất tặng danh hiệutiến sĩ danh dựcho ông Jonathan Hạnh Nguyễn theo các tiêu chí quy địnhcủa Bộ GD-ĐT và Trường ĐH Đà Lạt.
- Nguyễn Thảo
Vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig kéo dài từ đầu năm 2022 tới nay. Theo diễn biến mới nhất của vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo (do Sconnect Việt Nam sở hữu) và Peppa Pig (do Entertainment One UK Limited tại Vương Quốc Anh – gọi tắt là eOne hay EO sở hữu), ngày 28/7/2023, Sconnect đã gửi báo cáo lên 4 cơ quan: Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT), Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA).
Báo cáo của Sconnect đề nghị 4 cơ quan trên hỗ trợ trao đổi với Google và YouTube để nền tảng này ngừng tiếp nhận và chấp thuận các yêu cầu đánh bản quyền các video Wolfoo thiếu căn cứ từ phía EO.
Sconnect Việt Nam cũng đề nghị Google tôn trọng và tuân theo pháp luật Việt Nam, đặc biệt là Điều 114 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, yêu cầu YouTube nhanh chóng khôi phục hơn 3.000 video Wolfoo đã bị xóa khỏi nền tảng YouTube.
Nhiều kênh Wolfoo đã được khôi phục bị khóa trở lại
Vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig kéo dài từ đầu năm 2022 tới nay. Hai bên đã và đang khởi kiện lẫn nhau tại tòa án các nước: Nga, Anh và Việt Nam.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, từ tháng 9/2022, Sconnect Việt Nam đã có đơn khiếu nại gửi tới 4 bộ trưởng (Bộ TT&TT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công thương, Bộ Khoa học và Công nghệ) và Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Sconnect đang bị doanh nghiệp nước ngoài xâm hại nghiêm trọng trên môi trường số, cụ thể là trên nền tảng YouTube.
Sau khi thụ lý vụ việc, xem xét kỹ lưỡng các hồ sơ và báo cáo của Sconnect, ba cơ quan gồm Hội truyền thông số Việt Nam (VDCA), Cục PTTH&TTĐT và Cục Bản quyền tác giả đã có văn bản gửi Google và YouTube.
Văn bản của VDCA và hai Cục đều có chung quan điểm: Đề nghị Google xem xét, xác minh kỹ lưỡng các vấn đề Sconnect đã nêu trong các báo cáo liên quan đến việc tranh chấp giữa hai bên đang diễn biến phức tạp và chưa có Tòa án nào có kết luận cuối cùng. Đề nghị YouTube khôi phục lại các video Wolfoo, các kênh YouTube của Sconnect bị xóa, bị khóa, bị chặn đăng tải nội dung mới cho đến khi có phán quyết chính thức của các Tòa án mà hai bên đang khởi kiện lẫn nhau. Cụ thể, Sconnect đang khởi kiện EO tại Tòa án nhân dân TP. Hà Nội và Ủy ban cạnh tranh quốc gia Việt Nam. Còn EO đang khởi kiện Sconnect tại tòa án tại Vương quốc Anh.
Theo báo cáo của Sconnect, sau khi VDCA, Cục PTTH&TTĐT và Cục Bản quyền tác giả lên tiếng, YouTube đã khôi phục lại một số video Wolfoo đang bị khóa và mở lại quyền upload 19 kênh YouTube bị chặn của Sconnect. Nhờ đó, những khó khăn của Sconnect trên YouTube đã có những chuyển biến tích cực từ đầu năm 2023, hoạt động khai thác kinh doanh của Sconnect đang dần hồi phục.
Tuy nhiên, từ đầu tháng 7, Sconnect tiếp tục phát hiện EO có hành vi lạm dụng quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đánh gậy bản quyền trên YouTube với các video Wolfoo. Đáng chú ý, Google đã tiếp nhận và tiếp tục khóa quyền upload nhiều kênh YouTube và xóa các video Wolfoo đã được YouTube mở ra trước đây.
Đây là các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định 17/2023/NĐ-CP của Việt Nam. Theo đó, Google/YouTube chỉ được xóa, gỡ bỏ video Wolfoo của Sconnect khi có bản án hoặc quyết định có hiệu lực từ tòa án.
Sconnect phản đối cáo buộc vi phạm bản quyền
Do cố gắng tìm mọi cách khiếu nại, trao đổi với YouTube nhưng không nhận được phản hồi, Sconnect một lần nữa “kêu cứu” tới VDCA, Cục Bản quyền tác giả, Cục PTTH&TTĐT và Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
Theo báo cáo của Sconnect, từ tháng 4/2023, EO đã báo cáo bản quyền rất nhiều video Wolfoo của Sconnect với lý do Sconnect sử dụng hình ảnh bối cảnh trong video Peppa Pig vào video Wolfoo. Mặc dù EO không cung cấp được bằng chứng rõ ràng về việc video Wolfoo vi phạm nội dung, hình ảnh cụ thể trong video Peppa Pig nào, nhưng YouTube vẫn gỡ bỏ, xóa hơn 3.000 video Wolfoo hỏi nền tảng, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Sconnect.
Trong tháng 7/2023, EO đã báo cáo bản quyền 18 video Wolfoo với lý do Sconnect đang sử dụng âm thanh trong video Peppa Pig. Các video bị đánh bản quyền âm thanh chỉ chiếm 1 giây/1 video, với các âm thanh cảm thán trong các câu chuyện của nhân vật. Cụ thể là các âm: “Hurray”, “oh”, “tiếng cười”, “wow”, “huh”, “hmm”.
Phản bác lại khiếu nại của EO về bản quyền hình ảnh bối cảnh, âm thanh, phía Sconnect khẳng định, hành vi báo cáo bản quyền của EO đối với các hình ảnh bối cảnh và âm thanh sử dụng trong video Wolfoo là thiếu căn cứ, bởi các lý do: EO và YouTube không cung cấp bằng chứng rõ ràng; chưa làm rõ được video Wolfoo vi phạm nội dung/âm thanh cụ thể trong video Peppa Pig nào.
“Các khung cảnh, bối cảnh trong video Wolfoo đều được tạo ra bởi nhân sự của Sconnect. Các âm thanh đều được thu âm trực tiếp từ các diễn viên lồng tiếng người Việt. Các hình ảnh, âm thanh này được tạo ra dựa trên nguyên liệu và nguyên tắc sáng tạo theo quy định của pháp luật Việt Nam. Vì vậy, việc EO báo cáo vi phạm bản quyền đối với các khung cảnh, bối cảnh, âm thanh và việc YouTube chấp nhận các báo cáo của EO để xóa, gỡ bỏ video Wolfoo của Sconnect là không có căn cứ và không hợp pháp”, luật sư Phạm Văn Anh, Trưởng phòng Pháp chế của Sconnect khẳng định.
Cũng theo luật sư Phạm Văn Anh, những âm thanh nói trên là những thán từ dễ dàng bắt gặp trong hội thoại đời thường và được sử dụng phổ biến trên toàn cầu. Những từ ngữ tạo nên âm thanh này không phải là thành phần quan trọng để tạo nên nội dung tác phẩm, không thuộc sở hữu của bất kỳ chủ thể nào và không là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Phía Sconnect cho biết, doanh nghiệp đã rất nỗ lực thông tin với YouTube để thực hiện đúng chính sách của nền tảng và thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam tại Nghị định 17/2023/NĐ-CP, tuy nhiên, không nhận được phản hồi từ Google/YouTube.
Đến ngày 28/7/2023, Google/YouTube tiếp tục chấp nhận các báo cáo bản quyền của EO, đánh gậy bản quyền các video Wolfoo trên YouTube. Đến nay, đã có hơn 3.000 video Wolfoo đã bị xóa khỏi YouTube và số lượng video bị xóa, không thể khôi phục vẫn tiếp tục tăng lên.
Các video Wolfoo trên YouTube là đối tượng tranh chấp trong vụ án đang được Tòa án nhân dân TP. Hà Nội và Tòa án cấp cao Vương quốc Anh thụ lý giải quyết. Đến nay, chưa có bất cứ Tòa án nào ra quyết định ngăn chặn/xóa bỏ video Wolfoo. Do đó, việc YouTube tiếp tục ngăn chặn/xóa bỏ các video Wolfoo là sai quy định tại Điều 114 Nghị định 17/2023/NĐ-CP.
Chia sẻ với VietNamNet chiều ngày 31/7, đại diện Cục PTTH&TTĐT cho hay đã nhận được đơn về vấn đề trên của Sconnect.
“Cha đẻ” Wolfoo tiếp tục kiện Entertainment One ra toà
Ngày 15/9/2022, Sconnect Việt Nam đã gửi đơn khởi kiện doanh nghiệp Anh Entertainment One UK Limited (“gọi tắt là EO”), lên TAND TP.Hà Nội, vì hành vi xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phim hoạt hình.
" alt="Hơn 3.000 video Wolfoo bị xóa trên YouTube, Sconnect phát đơn “kêu cứu”" />Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Books. Ảnh: NVCC.
Gần đây chúng ta thấy trên báo chí, truyền hình xuất hiện cảnh cha mẹ xô đẩy chen lấn đi xếp hàng nộp hồ sơ cho con học vào những trường mầm non, tiểu học, trung học,... Nhìn những cảnh đó, tôi thật sự thấy rất buồn. Vì sự thành công của con trẻ không chỉ nằm ở việc bắt buộc phải vào được trường nào, mà phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố giáo dục từ nhà trường đến gia đình, xã hội, trong đó đặc biệt là vai trò giáo dục trong gia đình mà ở đó, hoạt động đọc và dạy cho trẻ biết đọc sách từ sớm là một việc vô cùng quan trọng, tác động đến sự phát triển và trưởng thành của trẻ trong tương lai.
Theo nghiên cứu của một số nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới như Glenn Doman, Montessori, Shichida..., tạo hóa rất công bằng khi con người sinh ra ai cũng có gần 14 tỷ tế bào não và khoảng 1,3 kg não bộ bằng nhau. Nhưng tại sao có những người rất xuất sắc và có những người lại rất bình thường. Sự khác biệt cơ bản đó nằm ở cách chúng ta tác động, kích thích bằng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh... từ bên ngoài vào bên trong thông qua 5 giác quan.
Trong 5 giác quan đó, hoạt động đọc có liên quan trực tiếp tới 3 giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác) bởi khi đọc sách, mắt phải nhìn, tai phải nghe, tay phải cầm, nên hoạt động đọc sách cho trẻ và dạy trẻ đọc sách từ sớm không chỉ giúp con trẻ học được ngôn ngữ, âm thanh mà còn là cách để đánh thức các năng lực vượt trội nằm sâu trong bán cầu não phải của trẻ.
Các năng lực này chỉ hoạt động mạnh mẽ nhất trong giai đoạn từ 0-6 tuổi. Sau giai đoạn này, các năng lực vượt trội sẽ biến mất, chỉ còn lại các năng lực bình thường. Nếu con trẻ được khai mở các năng lực vượt trội thì việc trở nên xuất sắc trong tương lai sẽ rất dễ dàng và ngược lại.
Vì vậy, nếu các cha mẹ hiểu biết được quy luật hoạt động tự nhiên của bộ não trong giai đoạn này thì sẽ nhận thức được rằng hoạt động đọc vô cùng cần thiết và giá trị cho các con để đánh thức trí tuệ, làm nền tảng để phát triển tư duy của trẻ trong tương lai.
Để phát triển và xây dựng văn hóa đọc trong mỗi gia đình, điều trước tiên là chúng ta cần xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ từ tuổi ấu thơ. Bởi theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đây là thời kỳ mà trẻ có thể phát triển ngôn ngữ nhất, cũng là thời điểm định hình các thói quen một cách thuận lợi và dễ dàng nhất. Do đó, các cha mẹ nên chủ động xây dựng để con có được thói quen đọc sách từ giai đoạn tuổi ấu thơ, để lớn lên con sẽ tự động có được thói quen đọc sách, luôn khát khao khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh.
Dân tộc Do Thái là một dân tộc điển hình trên thế giới, một dân tộc nhỏ bé nhưng vô cùng hùng cường và họ cũng là dân tộc duy nhất trên thế giới có 3 thủ tục, lễ nghĩa rất đặc biệt liên quan đến sách: Lễ hôn sách, lễ chôn sách và lễ để sách ở trong vườn mộ. Dân tộc Do Thái cũng là dân tộc có văn hóa truyền thống dạy con trẻ đọc sách từ rất sớm.
Gần đây nhất, ngài Cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak (ngày 16/8/2022) đã đến Hà Nội và trong một cuộc phỏng vấn với báo Vietnamnet, ông đã nói rằng: “Tôi không tin có sự khác biệt nào giữa các dân tộc. Chất xám của người Việt và người Israel là như nhau... nhưng chúng tôi có một truyền thống văn hóa, giáo dục rất đặc biệt là dạy trẻ biết đọc và biết viết từ khi 3 tuổi chứ không phải đợi đến khi 6 tuổi. Và đây là một điều kiện bắt buộc”.
Vị doanh nhân người Nhật, cha đẻ của tập đoàn Sony nổi tiếng thế giới đã xuất bản cuốn sách: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn, hay trên thế giới cũng có một loạt các đầu sách của các nhà khoa học, các giáo sư nổi tiếng như: Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, Trẻ em là thiên tài, Dạy trẻ đọc sách sớm... đã minh chứng rất rõ cho lợi ích của việc giáo dục sớm ở trẻ.
Bà Nguyễn Kim Thoa trình bày tham luận tại Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam khóa V. Ảnh: Việt Linh.
Vì vậy, để xây dựng văn hóa đọc trong gia đình, chúng ta cần giải quyết nhiều vấn đề. Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức của cha mẹ về sự cần thiết của việc đọc sách cho con và dạy con đọc sách từ sớm. Hiện nay, hầu hết cha mẹ còn chưa ý thức được điều này và cho rằng đọc sách là không cần thiết, không ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ.
Thứ hai, thay đổi nhận thức của các cha mẹ, gia đình là một việc lớn cần có sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp bộ, ban, ngành trung ương. Cụ thể, cần tạo ra một chương trình lớn mang tầm quốc gia về hoạt động, cần phát động và hành động mỗi nhà một tủ sách, mỗi doanh nghiệp một tủ sách, để sách luôn hiện hữu trong mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp.
Thứ ba, các cơ quan, doanh nghiệp, các hội, đoàn thể... cần có các hoạt động đầu tư, ưu tiên cho hoạt động đọc, truyền bá và lan tỏa văn hóa đọc đến từng cán bộ trong cơ quan ban ngành của mình để văn hóa đọc thật sự thẩm thấu vào bên trong suy nghĩ của mỗi người, khi đó hành động đọc trong mỗi gia đình sẽ tự được hình thành và phát triển.
Gia đình là tế bào của xã hội. Phát triển văn hóa đọc là một công cuộc lớn của quốc gia. Cần phát triển từ bên trong mỗi gia đình để tạo nên những gốc rễ cần thiết cho sự trưởng thành và phát triển tương lai của đất nước.
Tham luận của bà Nguyễn Kim Thoa tại Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V diễn ra ngày 12/7. Đại hội có sự đồng hành của Ngân hàng HDBank, Zalo, Công ty Phát hành sách TP.HCM (FAHASA), Tập đoàn Sun Group.
" alt="Một số giải pháp xây dựng văn hóa đọc trong gia đình" />Minh Hằng khiến mọi người bất ngờ khi xác nhận đã đồng ý lời cầu hôn với bạn trai doanh nhân vào tối 14/3. Lễ cưới sẽ được tổ chức vào tháng 6 – cũng là dịp tròn 6 năm cả hai hẹn hò.
Lần đầu công khai yêu và công bố cưới
Với hơn 15 năm trong nghề, Minh Hằng nổi tiếng với hàng loạt vai diễn ở mảng phim truyền hình, điện ảnh và hoạt động sôi nổi ở lĩnh vực âm nhạc. So với các đồng nghiệp cùng trang lứa, cô sớm đạt được thành công ở sự nghiệp song chuyện tình yêu của Minh Hằng luôn là dấu hỏi.
Nữ diễn viên kín tiếng, chưa từng chia sẻ về tình yêu hay để lộ bất cứ nghi vấn nào về chuyện hẹn hò. Mối tình với chồng chưa cưới cũng là lần đầu cô công khai hình ảnh người yêu cũng như chuyện riêng tư.
Minh Hằng nhận lời cầu hôn của bạn trai vào tối 14/3.
Minh Hằng thừa nhận từ khi gắn bó với bạn trai lâu năm, cô đã thay đổi về suy nghĩ. Cô nói: “Trước đó, tôi chỉ sống cuộc đời của một nghệ sĩ như mặc đồ đẹp, giấu kín cuộc sống, chỉ show sản phẩm mà thôi. Sau 30 tuổi, tôi nghĩ mình nên sống cho bản thân, mở lòng ra để có nhiều trải nghiệm”.
Và đúng vào năm 2017, dịp Minh Hằng 30 tuổi, cô lần đầu chia sẻ với Zing về bạn trai: “Anh ấy hơn tôi 10 tuổi. Khi người này xuất hiện cũng rất nhẹ nhàng, bắt đầu từ mối quan hệ bạn bè, gặp gỡ rồi đi chơi với nhau. Sau đó, chúng tôi nhận ra cả hai có nhiều điểm chung, khi ở cạnh nhau được là chính mình, giận thì la, vui thì cười, buồn thì khóc chứ không phải gồng để luôn giữ hình ảnh Minh Hằng của xã hội. Dần dần tình cảm này lớn hơn và trở thành mối tình đẹp”.
Cũng nhờ gặp đúng người, Minh Hằng nhận ra không cần phải đắn đo lựa chọn giữa sự nghiệp và gia đình. Cô cho biết trước đây từng nghĩ bản thân khó có thể theo đuổi nghệ thuật lâu dài bởi cơ hội vai diễn ít hơn khi nghệ sĩ lớn tuổi, đồng thời phải chịu áp lực từ gia đình. Hiện tại, khi thử sức với vai trò nhà sản xuất, được bạn trai ủng hộ, cô cảm thấy nghệ thuật vẫn là con đường lâu dài của mình.
Song song với việc trở thành nhà sản xuất chuyên nghiệp, Minh Hằng tâm sự với Zing cô sẵn sàng chuẩn bị cho việc kết hôn ở tuổi 35.
“Tôi từng nghĩ nếu lấy chồng sẽ khó theo đuổi nghệ thuật. Nhưng bây giờ, tôi thấy suy nghĩ của mình bị hạn hẹp. Khi đã mở lòng, tôi nghĩ lấy chồng cho mình trải nghiệm khác, bản thân sẽ sống điềm đạm hơn. Từ đó, tôi có thể trở thành đạo diễn, nhà sản xuất điềm đạm. Vì thế, cuộc đời này có quá nhiều thứ cần phải học. Tôi muốn theo đuổi con đường làm nhà sản xuất. Tới lúc nào đó tôi không còn nhan sắc, cần lui về sau, để làm được những điều lớn lao hơn. Lập gia đình cũng nằm trong kế hoạch của tôi”, cô nói.
Sau bài chia sẻ với Zing, Minh Hằng đã xác nhận nhận lời cầu hôn của bạn trai và ấn định ngày cưới vào tháng 6.
Bạn trai sẵn sàng góp vốn khi Minh Hằng làm phim
Mặc dù công khai có tình yêu, Minh Hằng vẫn giấu danh tính bạn trai. Cô chỉ tiết lộ anh là doanh nhân có ý chí, bản lĩnh.
Nữ diễn viên giải thích: "Tôi giấu bạn trai của mình trong bóng tối lâu nay cũng để giúp anh ấy tránh những áp lực đó. Biết đâu khi danh tính bị bày ra ánh sáng, anh ấy sẽ càng mệt mỏi, còn cuộc tình của chúng tôi trở nên nặng nề, bớt đi sự trong sáng. Tình nào cũng rất dễ tan nên cả hai phải cẩn thận rất nhiều. Tôi chỉ yêu được người thành đạt, có ý chí và luôn luôn phấn đấu đi lên".
Minh Hằng cho biết bạn trai sâu sắc và vui tính.
Tự nhận là đại gia của chính mình, Minh Hằng cho hay cô vẫn làm việc không ngừng khi có bạn trai. Thậm chí anh bất ngờ lẫn lo lắng khi chứng kiến cô làm việc. "Anh ấy vẫn hay nói với tôi rằng: 'Cách làm của em quá tốn sức. Từ khi quen em, anh lúc nào cũng phải làm việc, làm việc và làm việc. Em là nguồn động lực để anh làm việc nhiều'", nữ diễn viên kể.
Trong mắt Minh Hằng, bạn trai hơn 10 tuổi là người sâu sắc và vui tính. Anh cũng ủng hộ công việc đóng phim cũng như sản xuất của nữ diễn viên. Minh Hằng nói: "Anh ấy sẵn sàng góp vốn đầu tư phim khi dự án do tôi sản xuất chính. Anh luôn tin vào niềm đam mê và sự cố gắng trong nghề của tôi".
(Theo Zing)
Minh Hằng được bạn trai hơn 10 tuổi cầu hôn
Sau Ngô Thanh Vân, ca sĩ Minh Hằng cũng khoe được bạn trai hơn 10 tuổi cầu hôn.
" alt="Cuộc tình 6 năm với bạn trai doanh nhân khiến Minh Hằng thay đổi" />Ảnh minh họa Một số chuyên gia pháp lý của CFIUS, gồm Laura Black tại Akin's Trade Group, Melissa Mannino tại BakerHostetler và Perry Bechky tại Berliner Corcoran & Rowe nói rằng việc mua bán bằng sáng chế chỉ trao quyền xem xét cho uỷ ban Bộ Tài chính nếu các tài sản giao dịch cấu thành toàn bộ hoặc một phần mô hình kinh doanh của một doanh nghiệp Mỹ.
Song, Mike Gallagher, nhà lập pháp thuộc một uỷ ban liên quan đến Trung Quốc, cho biết trường hợp của zGlue đã nêu bật “tính cấp thiết” điều chỉnh quy định và quyền hạn của CFIUS. “Các thực thể Trung Quốc không thể miễn nhiễm với trừng phạt khi lợi dụng những công ty Mỹ gặp khó khăn để thâu tóm tài sản trí tuệ chuyển giao về đại lục”.
Chủ tịch Yang Meng của Chipuller cho biết các luật sư của zGlue đã liên hệ với CFIUS và cả Bộ Thương mại để đảm bảo thương vụ bán bằng sáng chế cho North Sea không thuộc phạm vi hạn chế xuất khẩu. Tuy nhiên, các cuộc thảo luận này dường như không đề cập đến đích cuối cùng của công nghệ là một công ty Trung Quốc.
“Vũ khí” vượt vòng vây
Yang Meng thừa nhận trở thành nhà đầu tư lớn của zGlue vào năm 2015, ngay sau khi startup này thành lập, trước khi lần lượt nắm giữ vị trí giám đốc và chủ tịch công ty. Pháp nhân người Trung Quốc này cũng chính là nguyên nhân khiến CFIUS mở cuộc điều tra nhằm vào công ty khởi nghiệp tại thung lũng Silicon vào năm 2018.
“Chúng tôi đã dành nhiều thời gian để làm việc với CFIUS nhằm giải quyết các lo ngại”, cổ đông lớn nhất zGlue nói, đồng thời nhấn mạnh Chipuller “không có mối liên hệ nào với quân đội Trung Quốc hoặc các thực thể nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ”.
Huawei, gã khổng lồ công nghệ và thiết kế chip của Trung Quốc đang nằm trong danh sách “thực thể” - chỉ những công ty bị cấm vận sát sao nhất, cũng tích cực nộp đơn xin cấp bằng sáng chế liên quan công nghệ đóng gói chip.
Theo Shayne Phillips, giám đốc giải pháp phân tích của Anaqua, tính tới năm ngoái Huawei đã công bố hơn 900 đơn đăng ký và tài trợ tài sản trí tuệ liên quan chiplet, tăng đột biến từ 30 đơn của năm 2017.
TờReuterscho hay, ít nhất 20 tài liệu chính sách từ chính quyền địa phương đến trung ương đã đề cập đến công nghệ này như một phần của chiến lược rộng lớn hơn nhằm tăng cường khả năng tự chủ của Trung Quốc trong “công nghệ then chốt và tiên tiến”.
Trong hơn hai năm qua, hàng chục thông báo xây dựng mới hoặc mở rộng nhà máy sản xuất sẵn có của các công ty ứng dụng công nghệ chiplet được ghi nhận trên toàn lĩnh vực công nghệ đại lục, ước tính tổng cộng khoản đầu tư khoảng 40 tỷ NDT (hơn 5,5 tỷ USD).
Tháng 5/2023, Bộ Công nghiệp và CNTT Trung Quốc (MIIT) đã kêu gọi những doanh nghiệp công nghệ lớn đặt hàng các công ty đóng gói chip lớn nội địa như TongFu Microelectronics và Tập đoàn JCET, cũng như các công ty khởi nghiệp đang phát triển nhanh như Tập đoàn Công nghệ ESWIN Bắc Kinh để nâng cao hoạt động.
Một bài báo được xuất bản vào tháng 5/2023 bởi một cửa hàng do Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) điều hành đã kêu gọi các công ty công nghệ lớn của Trung Quốc sử dụng các công ty đóng gói trong nước như TongFu để nâng cao khả năng tự chủ sức mạnh điện toán nước này.
"Công nghệ chiplet là công cụ để đất nước có thể phá vòng vây mà Mỹ đang áp đặt đối với lĩnh vực chip tiên tiến", trích bài đăng của MIIT.
(Theo Reuters)
Trung Quốc nới lỏng yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao công nghệ
Chính phủ Trung Quốc đang xem xét nới lỏng yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị văn phòng nước ngoài hoạt động tại đại lục phải chuyển giao công nghệ sản phẩm chính cho nước này." alt="Kẽ hở giúp Trung Quốc thâu tóm công nghệ đóng gói chip bất chấp cấm vận" />Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm học này kéo dài muộn nhất đến ngày 15/7, thay vì 31/5 như mọi năm.
Theo ông Độ, việc quy định thời gian tựu trường muộn, gần hợp nhất với ngày khai giảng năm học mới, nếu được ban hành chính thức sẽ được áp dụng trong các năm học tiếp theo, chứ không chỉ riêng năm học tới.
Dự kiến, từ năm học này, học sinh sẽ tựu trường sớm nhất từ 1/9 "Căn cứ vào khung thời gian năm học mà Bộ GD-ĐT quy định, UBND cấp tỉnh sẽ ban hành quyết định về khung thời gian năm học phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương mình. Bộ GD-ĐT quy định thời gian tựu trường sớm nhất là ngày 1/9, nhưng các địa phương có thể tựu trường vào ngày 3/9, hoặc tựu trường đúng vào ngày khai giảng 5/9”, ông Độ nói.
Không dạy học trước khai giảng
Điểm đáng chú ý là trong khoảng thời gian từ ngày tựu trường đến khai giảng, các cơ sở giáo dục chỉ làm công tác tổ chức, chuẩn bị, sắp xếp kế hoạch cho năm học, không tổ chức dạy học trước khai giảng. Việc dạy và học chỉ được tiến hành chính thức sau khai giảng năm học mới.
Thứ trưởng Bộ GD - ĐT khẳng định việc này sẽ không ảnh hưởng đến quỹ thời gian năm học, vẫn đảm bảo đúng số tuần thực học theo quy định của chương trình.
Bên cạnh đó, Bộ sẽ xây dựng hướng dẫn tinh giản chương trình của tất cả các lớp học, cấp học để bảo đảm thời gian hoàn thành kiến thức chương trình trên lớp, nhưng có thêm thời gian để các trường tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế. Ngoài ra, giáo viên cũng có thời gian trau dồi nghiệp vụ.
Học sinh Hà Nội được nghỉ hè từ 15/7
Theo kế hoạch của UBND TP Hà Nội, học sinh tất cả cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên sẽ kết thúc học kỳ II năm học 2019-2020 vào ngày 10/7.
Ngày 14/7, học sinh Hà Nội sẽ kết thúc năm học 2019-2020 và bắt đầu nghỉ hè từ ngày 15/7.
Việc xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 31/7.
Cùng đó, hoàn thành tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông trước ngày 15/8/2020.
Thanh Hùng
1 chọi 29 để vào lớp 10 chuyên Anh THPT Chuyên Sư phạm
Năm học 2020 - 2021, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh... Trong đó, khối chuyên Anh có tỷ lệ chọi đến 1/29,25.
" alt="Dự kiến tựu trường ngày 1/9" />
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
- ·Thứ trưởng Bộ Ngoại giao trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng chiến lược hội nhập quốc tế
- ·Kazakhstan: Bé sơ sinh bị mẹ tát tới tấp vì không nín khóc
- ·Chương trình Hồ Hà, Thanh Hằng và Hương Giang tham gia chưa được cấp phép
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- ·Nuôi dạy trẻ trong thời đại 4.0
- ·Galaxy Z Fold5 và Flip5 phá kỷ lục đơn đặt hàng với smartphone nắp gập
- ·Tìm thấy xác ướp 1.000 tuổi còn nguyên vẹn
- ·Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- ·Cách đọc sách lôi cuốn trẻ
Tô Nhật Mạn qua đời vì ung thư. Ảnh: Sina.
Trên mạng xã hội, nhiều đồng nghiệp, bạn bè và những người theo dõi quãng thời gian chiến đấu với bệnh tật của cô để lại lời vĩnh biệt Tô Nhật Mạn.
Tháng 7/2021, Tô Nhật Mạn thông báo mắc ung thư dạ dày, đã di căn vào xương. Cô phải duy trì sự sống bằng phương pháp xạ trị và hóa trị.
Tuy nhiên, trong gần một năm điều trị ung thư, Tô Nhật Mạn truyền cảm hứng cho nhiều người vì thái độ lạc quan, mạnh mẽ trước bệnh tật. Trong những bài đăng cập nhật tình hình bệnh trên mạng xã hội, Hoa hậu Trung Quốc nói về những triệu chứng, cảm giác đau đớn khi hóa trị bằng sự vui vẻ, hóm hỉnh dù bệnh tình khiến cơ thể yếu mệt, tóc cũng cạo trọc.
Tô Nhật Mạn sinh năm 1993. Cô là vũ công chuyên nghiệp và từng đăng quang cuộc thi Hoa hậu Du lịch Trung Quốc năm 2014. Người đẹp gốc Nội Mông có sự nghiệp nghệ thuật khá trầm lắng.
Theo zingnews.vn
Kristen Stewart ôm hôn thê đồng giới trên thảm đỏ
Kristen Stewart và hôn thê kém 5 tuổi mặc đồng điệu, ôm eo, khoác vai tình tứ tới dự lễ trao giải
" alt="Hoa hậu Tô Nhật Mạn qua đời ở tuổi 29" />Kinh doanh game không còn dễ như trước đây. Tuy nhiên, theo các nhà phát hành game, với việc rào cản thanh toán không còn khó khăn như trước đây, khi đã có thêm kênh các ví điện tử tích hợp thanh toán trên các kho ứng dụng, các doanh nghiệp game Trung Quốc hiện lựa chọn phát hành xuyên biên giới (phát hành lậu) vào thị trường trong nước, thay vì bán game cho các công ty tại Việt Nam phát hành.
Ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến của VNGGames cho biết, trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp mua game về phát hành trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Với những game lớn, các doanh nghiệp sản xuất của Trung Quốc chọn luôn phát hành xuyên biên giới ra toàn cầu. Trong khi đó, với các game tiềm năng, các công ty làm phát hành game ở nước sở tại cũng tiến hành mua lại sau đó phát hành xuyên biên giới. Đó là chưa kể một số công ty sản xuất game Trung Quốc cũng sang Việt Nam mở công ty rồi phát hành game luôn tại thị trường trong nước. Chính vì thế, các doanh nghiệp game trong nước giờ không còn nhiều là vì vậy.
Đồng quan điểm, đại diện SohaGame cũng chia sẻ, hiện doanh nghiệp game trong nước rất khó mua game và số lượng phát hành ngày càng ít đi. Như với SohaGame, số lượng game phát hành hiện nay còn ít hơn cả trong các năm bị ảnh hưởng bởi Covid-19, hơn 4 tháng nay chưa có game mới. Bởi bây giờ, các doanh nghiệp Trung Quốc ưu tiên phát hành channeling, nghĩa là chỉ cần một công ty tại Việt Nam xin phép hộ, còn họ tự phát hành hoặc bên nào có tiềm lực lớn thì họ tự mở công ty bình phong trong nước rồi phát hành.
Đáng chú ý, vị đại diện này cho biết, với các công ty bình phong, tiền không chảy qua Việt Nam, mặc dù vẫn xin giấy phép, mà sẽ đi thẳng về tài khoản trên kho ứng dụng của công ty Trung Quốc. Và tất nhiên họ không đóng thuế. Do hiện nay các kho ứng dụng đã tích hợp các giải pháp thanh toán rất tiện lợi như qua tin nhắn SMS, ví điện tử hay thẻ tín dụng… nên họ không cần thanh toán qua các kênh nội địa.
Trước tình trạng phát hành như trên, đại diện SohaGame cho biết, hiện nhiều doanh nghiệp phát hành game cũng đã rời bỏ thị trường.
Ông Trần Phương Huy, Giám đốc công ty VTC Intecom cũng chia sẻ thêm, bên cạnh việc mua game khó, hiện nay phát hành game tại thị trường trong nước đa số lỗ nhiều, chứ không còn dễ dàng như trước đây. Với một game phát hành trên di động, nếu hôm trước có 100 người chơi mà hôm sau còn được 25 người thì có thể gọi là thành công. Nhưng thực tế nhiều game phát hành hiện tại rất khó làm được điều này. Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp Trung Quốc phát hành game “lậu” quá dễ dàng nhờ có các kênh thanh toán hỗ trợ, cũng khiến cho doanh nghiệp trong nước gặp vô vàn khó khăn.
Nỗi lo mang tên “thuế tiêu thụ đặc biệt”
Trước việc Bộ Tài chính đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với loại hình “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng”, Bộ TT&TT đã liên tục có các công văn phúc đáp công văn của Bộ Tài chính, đề nghị Bộ Tài chính xem xét không đưa thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại hình kinh doanh này.
Bên cạnh đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT cũng liên tục gửi các công văn đến Vụ Pháp luật – Văn phòng Chính phủ và Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính, đề nghị tạm thời chưa đưa loại hình “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng” vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thế nhưng, đến bây giờ Bộ Tài chính vẫn chưa có phản hồi về việc này, khiến các doanh nghiệp kinh doanh game vô cùng lo lắng.
Theo đại diện các doanh nghiệp, với việc kinh doanh game ngày càng khó khăn như trên, thêm áp lực việc các doanh nghiệp Trung Quốc phát hành game “lậu” vào Việt Nam trên các kho ứng dụng, nếu áp thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, sẽ khiến một số doanh nghiệp game trong nước hết đường kinh doanh, dẫn tới việc có thể phải đóng cửa.
Trong khi nhiều nước trên thế giới coi đây là một ngành công nghiệp mũi nhọn ở cả lĩnh vực thể thao, giải trí lẫn công nghệ, thì tại Việt Nam, ngành game vừa xuất hiện trong thời gian ngắn, giờ lại đang đối diện với nguy cơ “chết dần” vì nỗi lo mang tên "thuế tiêu thụ đặc biệt".
Nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt, game Việt sẽ “chết” trên sân nhà
Các doanh nghiệp game Việt cho rằng nếu chồng thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp Việt sẽ mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà và thị phần sẽ thuộc về game lậu." alt="Ngành game khó khăn và nỗi lo mang tên “thuế tiêu thụ đặc biệt”" />Lễ cưới của Son Ye Jin và Hyun Bin là sự kiện giải trí được quan tâm ngày 31/3 ở Châu Á. Đám cưới của hai ngôi được tổ chức ngoài trời tại Aston House, Grand Walkerhill, Gwangjin-gu, Seoul. Trong đám cưới, Son Ye Jin bật khóc trong đám cưới, nắm chặt tay bố khi bước vào lễ đường.