Nhận định, soi kèo Atlas vs Puebla, 9h00 ngày 29/9
ậnđịnhsoikèoAtlasvsPueblahngàty giá Hoàng Ngọc - 28/09/2023 13:24 Mexico
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Lá đơn xin chuyển ngành học gây sốt của Phạm Thị Hiền.
Phạm Thị Hiền sinh ngày 6/8/1994, từng là sinh viên Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Hiền khá bất ngờ khi bức ảnh chụp đơn xin chuyển ngành của mình được sự đón nhận của nhiều bạn trên mạng. Cô cho biết thêm, đơn này được viết từ năm 2013, khi Hiền xin chuyển từ ngành Kĩ thuật xây dựng công trình sang ngành Thiết kế nội thất.
Tuy nhiên, sau khi chuyển ngành thành công, Hiền lại quyết định không theo học ở Đại học Lâm nghiệp nữa mà thi lại và đậu vào vào hệ hợp tác quốc tế, khoa tiếng Trung, Viện Đại học Mở Hà Nội. Hiền chia sẻ: “Thấy mình có năng khiếu, bố mẹ đã cho đi học vẽ, đến thời điểm thi vào ĐH Lâm nghiệp cũng được 5 năm. Mình chọn trường này cũng theo mong muốn của gia đình nhưng càng học càng thấy không hợp”.
Không như nhiều bạn học sinh viết chữ đẹp từ nhỏ, từ năm lớp 1 đến lớp 3, chữ viết của Hiền được liệt vào hàng xấu nhất nhì lớp. Thấy các bạn năm nào cũng được đi thi vở sạch chữ đẹp, cô bạn ghen tị và khát khao được một lần như thế. Một lý do khác tiếp thêm động lực cho Hiền là phải phấn đấu vượt mặt 2 chị gái viết chữ đẹp trong nhà.
Hiền được thầy cô tin tưởng giao cho nhiệm vụ ghi danh sách trong sổ điểm, viết báo tường nhờ nét chữ đẹp.
Từ năm lớp 4, Hiền bắt đầu luyện chữ bằng cách viết nắn nót, chậm rãi. Đặc biệt trong giờ chính tả, Hiền rèn cho mình nét chữ thẳng đứng, đều tắp. Tuy nhiên, để chữ cứng và viết nhanh hơn, thời gian sau đó, Hiền chuyển sang viết chữ nghiêng. Ở nhà, Hiền thường lén mở vở của các chị ra xem và luyện theo nét chữ của chị.
Nhờ sự cần cù, siêng năng luyện tập, từ năm lớp 4 trở đi, năm nào Hiền cũng được bầu vào nhóm học sinh đi thi vở sạch chữ đẹp. Những năm lớp 6, 7, 8, cô nàng đều rinh giải tại các cuộc thi vở sạch chữ đẹp của trường. Đây cũng là thời điểm Hiền nuôi khát khao trở thành “người viết chữ đẹp nhất trường”.
“Thời gian này, mình sử dụng bí kíp chép bài ở lớp vào giấy nháp, sau đó về nhà nắn nót viết lại vào vở. Hơi mất công tí nhưng có thể nghe được trọn vẹn bài giảng và có thể giữ vở sạch sẽ, không bị bẩn vì viết vội” - Hiền chia sẻ. Nhờ cách học này mà năm lớp 9, Hiền được nhiều thầy cô và bạn bè công nhận là học sinh viết chữ đẹp nhất trường.
9X sở hữu ngoại hình sáng.
Hiền cho biết, ở nhà, cô bạn ít luyện chữ, chỉ xem mỗi lần chép bài là một lần rèn giũa. Sở hữu nét chữ đẹp mê hồn, Hiền được giáo viên tin tưởng giao cho nhiệm vụ ghi danh sách trong sổ điểm, viết báo tường,…
Khi lên Đại học, Hiền muốn làm thêm nhưng không tìm được công việc phù hợp. Cùng lúc này, dịch vụ viết thiệp thuê nở rộ ở Hà Nội. Qua tìm hiểu, Hiền thấy công việc này khá phù hợp với mình, cô bạn quyết định đăng tải thông nhận viết thuê lên mạng xã hội. Ngay sau đó, nhiều người hỏi thăm và đặt hàng Hiền viết thiệp cưới. Thu nhập tuy không cao nhưng cũng đủ để cô trang trải các khoản sinh hoạt phí.
Theo học hệ hợp tác quốc tế, khoa tiếng Trung nên sau khi kết thúc 2 năm học ở Việt Nam, Hiền sẽ sang Trung Quốc vào tháng 9/2015 để hoàn thành chương trình Đại học. “Nét chữ nết người, mỗi lần viết chữ, dù không đẹp nhưng gọn gàng, sạch sẽ, chắc chắn bạn sẽ chiếm được cảm tình của người đọc. Hơn nữa, viết chữ rõ ràng, cẩn thận cũng thể hiện sự tôn trọng người đọc” - Hiền nhắn nhủ đến các bạn học sinh trong việc viết chữ.
(Theo Đất Việt)" alt="Nữ sinh 9X và đơn xin chuyển ngành đẹp như in">Nữ sinh 9X và đơn xin chuyển ngành đẹp như in
-
Tôi đọc các ý kiến về ngủ trưa và gần đây nhất có bài "Người Việt ngủ trưa là vì lười nhác" của Nguyễn Tú (Hà Nội), tôi đồng ý với quan điểm của tác giả là không nên ngủ trưa vì ngủ trưa có tác động tiêu cực như tác giả và các bình luận khác đã nêu."Cấm ngủ trưa hay là bóc lột lao động kiểu mới"" alt="Môi trường làm việc chuyên nghiệp thì sẽ hết ngủ trưa">
Môi trường làm việc chuyên nghiệp thì sẽ hết ngủ trưa
-
H.N buộc phải giả điên để thoát khỏi anh chàng người yêu kinh khủng của mình (Ảnh minh họa)
Nhận biết rõ rằng nếu cứ tiếp tục duy trì mối quan hệ tình cảm với anh chàng đó thì không chỉ hiện tại mà cả tương lai về sau H.N sẽ sống trong đau khổ và bị vùi dập. Tuy nhiên để dứt tình được với người đàn ông này, với H.N không phải là chuyện dễ. Bởi vì nếu H.N chủ động nói lời chia tay thì có thể những lời dọa nạt trước đó của anh ta sẽ trở thành sự thật… Do đó, đắn đo, suy nghĩ mãi, cuối cùng H.N quyết định biến mình thành cô nàng dở điên, dở khùng, bày trò khóc cười, ngây dại trước mặt anh chàng.
Sơ lược qua về công cuộc nhập vai để “tẩu thoát” của mình, H.N kể: “Để mọi việc diễn ra trót lọt, tôi phải lên kế hoạch trước đó. Rồi từng bước từng bước, tôi cho anh ta thấy mình ngây dở thế nào. Lúc đầu chỉ là những cử chỉ ngô nghê, sau đó là khóc rồi cười lảnh lót giữa chốn đông người khi đi ăn, chơi với anh ta. Tiếp theo đó tôi tương kế tựu kế để anh ta nhìn thấy giấy khám sức khỏe tâm thần của mình. Rồi tôi xin nghỉ việc không lương 1 tháng để làm cô gái điên, đập phá đồ đạc, bị bố mẹ nhốt trong căn phòng hôi hám…”.
Và quả nhiên sau khi anh chàng chứng kiến cảnh H.N cười điên khùng, quờ đôi bàn tay đen đúa qua song cửa để cố ôm lấy mình thì anh chàng “một đi không trở lại”. “Thực tình ban đầu tôi nghĩ mình có phần hơi ác khi dùng đối sách đó. Tôi cũng đinh ninh rằng anh ta yêu mình như thế có thể âm mưu của tôi sẽ đổ bể. Thế nhưng không ngờ anh ta lại… chạy nhanh đến thế. Và thật may là tôi đã thoát khỏi anh ta” – H.N nói như trút được gánh nặng.
Cũng từng phải “nhập vai ác” để trả đòn và thoát khỏi anh chàng người yêu độc đoán là cô gái P.T.T (Gia Lâm – Hà Nội). Cô cho biết: “Không kể những lần tra tấn tinh thần, chửi mắng thì trong khoảng hơn 3 tháng yêu nhau, tôi đã bị anh ta đánh 2 lần. Lý do mà anh ta đưa ra để bao biện cho hành động của mình là vì tôi lả lơi, ong bướm với người khác phái. Mà thực tế người khác phái đó là ai?! Họ là bạn thân, là đồng nghiệp của tôi. Anh ta tuyệt đối không bao giờ đánh lên mặt tôi mà cứ thẳng tay đấm, cấu vào người tôi để che giấu hành vi bỉ ổi của mình. Mỗi lần đánh tôi xong, anh ta gầm lên dọa nạt rằng sẽ biến nhà tôi thành ‘lò luyện kim đan’ nếu tôi có ý định chia tay hoặc để lộ chuyện anh ta đánh tôi”.
Trước sức ép từ những lời dọa nạt, vì vậy dẫu biết rằng mình đã yêu nhầm người nhưng P.T.T vẫn không dám có bất cứ hành động nào. “Tôi biết rằng với một kẻ thô bạo thì việc mình hành động hấp tấp hoặc gay gắt có thể đẩy mọi việc thành bất lợi cho mình. Bởi vậy tôi phải nấn ná lên kế hoạch để có thể thoát được khỏi anh ta một cách yên bình nhất” – P.T.T thổ lộ.
Và để lập được kế hoạch “tung chiêu hỏa mù” nhằm thoát khỏi anh chàng người yêu bạo lực, P.T.T đã phải dày công nghĩ cách, và buộc phải biến mình thành cô nàng hư hỏng. Kể về quá trình kì công chuẩn bị của mình, P.T.T cho hay: “Đối với tôi, anh ta hung hăn, vô cùng độc đoán và tàn bạo. Thế nhưng đối với bố mẹ anh ta thì anh ta lại là đứa con có hiếu, gọi – dạ; bảo – vâng. Chỉ cần điều gì đó làm bố mẹ anh ta buồn, phật ý là anh ta không dám. Tôi đã lợi dụng chính vào điểm yếu đó của anh ta để tìm con đường thoát thân cho mình”.
Theo lời kể của P.T.T, từ khi nắm được điểm yếu của người yêu, cô luôn lập sẵn cho mình một kế hoạch. “Hôm đó, anh ta dẫn tôi về nhà ra mắt bố mẹ, trong bữa cơm, tôi đã tự biến mình thành cô gái hư hỏng, tôi đòi uống rượu, nói năng thiếu lễ độ. Khi cả nhà còn đang mắt tròn mắt dẹt nhìn thì tôi vờ say và ói thẳng vào người anh ta. Tôi cố làm tất cả những gì để bố mẹ anh ta nhận thấy tôi là đứa con gái mất nết, không thể chấp nhận nổi. Mà có lẽ hôm đó chính anh ta cũng không thể chấp nhận nổi tôi cũng nên. Tối hôm đó, sau khi vờ nằm bẹp trên taxi vì say, tôi nghe bố mẹ anh ta dậm chân trách mắng, cấm cửa yêu đứa con gái mất nết. Và khi cửa taxi đóng sập, anh ta để tôi tự về trong trạng thái say không biết gì thì tôi biết mình đã thành công” – P.T.T thuật lại.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Giả điên để thoát khỏi người yêu quái đản">Giả điên để thoát khỏi người yêu quái đản
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Tôi sử dụng đất rất nhão với độ ẩm trên 100% và có khá nhiều mùn hữu cơ ở Cần Giờ. Kết quả cho thấy nhờ các phản ứng của chất kết dính (vôi và xi-măng), độ ẩm của đất giảm rất nhiều và cường độ của đất gia cố tăng lên đáng kể. Tro trấu với tỷ lệ silica cao cũng góp phần làm tăng độ ổn định của đất. Ở một thực nghiệm khác tôi sử dụng cát sa mạc ở Dubai không qua xử lý, thay thế cho cát thạch anh thông thường để chế tạo bê-tông siêu hiệu năng (UHPC) có gia cố sợi thép. Kết quả cường độ chịu nén của vật liệu cao trên 6-7 lần so với vật liệu bê-tông thông thường mác 200. Cần nói thêm, cát sa mạc còn được gọi một cách không chính thức là "cát mềm". Cát sa mạc có trữ lượng rất lớn ở UAE, nhưng chưa được sử dụng trong bê-tông và vữa xây tô. Trong khi đó, cát phải nhập khẩu với giá cao từ các nước khác như Arab Saudi, Oman, Ai Cập, và các nước châu Âu.
Hiện nay rất nhiều dự án đường cao tốc tại Việt Nam bị đình trệ do thiếu cát đắp. Theo quy hoạch, Việt Nam cần xây dựng thêm gần 8.000 km đường cao tốc tới năm 2030. Giả sử bề rộng nền đường đắp trung bình kể cả vai đường và mái taluy là 30 m cho đường sáu làn xe, và chiều cao đắp trung bình là 3 m thì nhu cầu vật liệu đắp ước tính khoảng 720 triệu m3. Con số này sẽ tăng đáng kể nếu tính đến các yếu tố như nhu cầu mở rộng đường trong tương lai, sự lún sụt lớn lên đến hàng mét khi xây dựng đường qua các vùng đất yếu ở ĐBSCL, và nhu cầu xây dựng đường cho các đô thị.
Giả sử mỗi m3 cát đắp có giá tháng 12/2023 là 250 nghìn đồng thì ước tính tổng chi phí cho vật liệu cát đắp nền đường cao tốc ở nước ta sẽ là 180 nghìn tỷ đồng. Dễ thấy chi phí vật liệu đắp nền sẽ tăng theo thời gian vì nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Vì vậy chúng ta rất cần các loại vật liệu khác thay thế cát, cũng như cần cách suy nghĩ và tiếp cận khác trong việc thiết kế và quy hoạch.
Ở một bài khác trên mục Góc nhìn, tôi đã chia sẻ vật liệu nạo vét bùn cát biển có thể được sử dụng để san lấp thay vì phải nhấn chìm ở ngoài biển khơi vừa tốn kém vừa gây tác hại môi trường. Gần đây, cát biển đã bắt đầu được sử dụng thí điểm thành công cho đắp nền Đường Tỉnh 978, thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Cà Mau - Hậu Giang.
Theo tôi, ngoài cát, chúng ta còn có thể sử dụng một cách hiệu quả đất sét, đất bụi sét, đất pha cát, đất laterite... để đắp nền đường. So với cát, nhìn chung các vật liệu này có các khuyết điểm lớn như khả năng chịu tải thấp hơn, độ lún cao hơn, độ thấm nhỏ, và có tính trương nở. Tuy vậy các khuyết điểm này hoàn toàn có thể khắc phục bằng biện pháp kỹ thuật. Tại bang Ohio của Mỹ, nền đường được xây dựng bằng các loại đất sét và đất bụi (đất bụi - hay silt trong tiếng Anh - là đất có cỡ hạt nhỏ hơn cát nhưng lớn hơn hạt sét). Các vật liệu này sẵn có và được đào lên tại các mỏ đất sát vị trí công trường. Tương tự, nền đường đắp được xây dựng bằng đét sét đầm chặt ở Hà Lan, các nước vùng Scandinavia như Thụy Điển và Nauy, và ở Đông Nam Á như Thái Lan và Indonesia...
Tất cả vật liệu đều trở nên hữu dụng nếu được sử dụng đúng cách. Theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn thì xà bần, miểng chai, hoặc vỏ sò... cũng có thể làm vật liệu đắp một cách hiệu quả. Ngoài ra, còn có thể tận dụng sản phẩm phụ khai thác quặng mỏ gọi là tailings trong tiếng Anh, tro sỉ lò cao, tro cặn đáy nồi hơi, tro của các nhà máy điện than, hay tro bay núi lửa.
Chúng ta cần thay đổi thói quen trong thiết kế. Người thiết kế không nhất thiết chỉ định vật liệu đắp nền phải là cát, mà có thể là bất kỳ vật liệu gì miễn thỏa mãn được các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong quy chuẩn Việt Nam cũng không nên bắt buộc sử dụng cát. Chẳng hạn trong tiêu chuẩn Vương Quốc Anh có hướng dẫn và phân loại nhiều cấp vật liệu đất đá khác nhau có thể được sử dụng để đắp.
Từ xa xưa, ông bà ta khi làm đường thì đào mương sát bên để lấy đất đắp. Cách làm này tuân thủ nguyên tắc sử dụng vật liệu địa phương, hài hòa thiên nhiên, mang lại đồng thời nhiều lợi ích. Nguyên tắc này giải quyết được nhu cầu vật liệu đất đắp, giảm chi phí, và giảm thời gian chuyên chở vật liệu. Một ưu điểm khác khi sử dụng vật liệu địa phương là giảm phát thải CO2, góp phần chống biến đổi khí hậu. Cách làm này còn giải quyết vấn đề thoát nước, chống lũ, tưới tiêu cho nông nghiệp, và vận chuyển đường thủy.
Khi nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, thì nguyên tắc sử dụng vật liệu địa phương phải trở thành chủ trương lớn của Nhà nước, được quy hoạch, và được hướng dẫn chi tiết để áp dụng. Trong quy hoạch, việc đào kênh và các hồ điều tiết để lấy vật liệu đất đắp phải kết hợp với phát triển đô thị vì mặt nước sẽ làm tăng mỹ quan, tạo không gian công cộng, tăng giá trị của bất động sản, và góp phần đa dạng sinh học.
Ngoài ra, với việc đào kênh mương và các hồ điều tiết để lấy đất đắp, code vai đường thiết kế có thể được hạ xuống vì mực nước cao nhất được hạ thấp hơn. Điều này dẫn đến nhu cầu đất đắp nền đường giảm đi đáng kể.
Một câu hỏi lớn đặt ra là làm sao để các vật liệu thay thế cát đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và hiệu quả về chi phí.
Lời giải kỹ thuật cho các câu hỏi trên đã được nghiên cứu trên thế giới. Nhìn chung các nguyên tắc chính sau đây có thể được kết hợp áp dụng, đó là làm khô đất (giảm độ ẩm), tăng độ đầm chặt, trộn đất với một tỷ lệ nhỏ vật liệu kết dính (vôi/ xi-măng) để tăng ổn định, hoặc trộn đất với một tỷ lệ cát/đá. Trong thiết kế, nguyên tắc sử dụng vật liệu địa kỹ thuật nhân tạo (Geosynthetics) như vải địa kỹ thuật nên được sử dụng. Ngoài ra, biện pháp gia tải trước hay còn gọi là nén trước với áp lực lớn hơn tải trọng thiết kế có thể được xem xét áp dụng. Hay các lớp đắp bằng đất sét cũng có thể sử dụng xen kẽ các lớp đắp bằng cát.
Ở một thực nghiệm gần đây, tôi đã bắt đầu sử dụng kỹ thuật xi-măng vi sinh (biocement) với cát sa mạc để xây tường "đất nện" mà không cần dùng đến xi-măng thông thường. Kỹ thuật này dĩ nhiên có thể được áp dụng để gia cố nền đường và nền đất yếu.
Để giảm rủi ro, các cảm biến và thiết bị quan trắc cần được cài đặt để theo dõi sự làm việc của nền đường theo thời gian khi sử dụng các vật liệu thay thế cát. Kinh nghiệm của tôi, một chương trình thực nghiệm cũng sẽ cho biết làm sao tận dụng các vật liệu một cách hiệu quả.
Chủ trương tốt và quy hoạch có tầm nhìn trong việc sử dụng nguồn vật liệu địa phương sẵn có sẽ góp phần vào việc xây dựng hạ tầng đúng tiến độ, phục vụ phát triển bền vững.
Bùi Mẫn
" alt="Thiếu cát thì đắp bằng gì?">Thiếu cát thì đắp bằng gì?
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
- 7 bí quyết bạn cần làm ngay để thành công
- Thuốc giải cho cuộc hôn nhân càng nắn càng lệch
- Trường ở Hà Nội giảm hơn 16 điểm chuẩn lớp 10
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Cả làng họp đêm, góp gần 100 triệu đồng đưa chàng trai nghèo vào đại học
- Bước ngoặt như mơ với những người một đời lênh đênh sông nước ở Thanh Hóa
- Ai là triệu phú: Người xem bất lực trước sự ngô nghê của thí sinh Ai là triệu phú
- Nhận định, soi kèo Al
- Câu chuyện tình yêu bằng nhung lụa của Hà Linh Thư
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- Lịch ghi chép chăm con khéo léo của ông bố xăm trổ
- Chiếc máy ảnh này có gì đặc biệt mà giá đến 3,8 triệu USD?
- Hát nhà tơ được đề cử Di sản VH phi vật thể
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
- Xe điện Porsche Macan EV bị triệu hồi vì đèn pha quá sáng so với quy định
- Hoang tàn “thánh địa”
- Cả làng họp đêm, góp gần 100 triệu đồng đưa chàng trai nghèo vào đại học
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
- Trấn Thành đứng hình khi nghe Trường Giang đá xoáy Hari Won
- Vừa mãn hạn tù về tội giả mạo, tiếp tục xưng làm ở Bộ Công an
- Sinh nhật ấm áp bên bạn bè của hoa hậu Princess Ngọc Hân
- Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL
- Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 17: Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội
- Người đẹp Hải Dương gợi cảm trong bộ ảnh mới
- Hơn 4.000 cổ vật từ tầu đắm lần đầu ra mắt
- Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
- Đà Nẵng tiếp nhận hơn 60 hiện vật quý hiếm
- Em gái tức điên vì anh trai không trả nợ nhưng vẫn đưa vợ con đi chơi sang chảnh
- Mentor lập trình được tiếp thêm động lực nhờ học viên nhí
- 搜索
-
- 友情链接
-