Kinh doanh

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-06 06:28:39 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:43 Máy tính dự sporting đấu với arsenalsporting đấu với arsenal、、

êumáytínhdựđoánChelseavsTottenhamhngàsporting đấu với arsenal   Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:43  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mắc 2 bệnh ung thư quái ác, tính mạng của Dũng đang rất mong manh

Ánh mắt đầy thương cảm, các bác sĩ, y tá đều hỏi han, động viên Dũng vơi bớt nỗi sợ hãi. Họ đều biết cậu bé tội nghiệp này đã mắc đến căn bệnh ung thư thứ hai.

Nhớ lại quãng thời gian trước đây, chị Trần Thị Kim Tuyến, mẹ của Dũng không giấu nổi những giọt nước mắt. Sinh con ra kháu khỉnh, bụ bẫm, còn chưa hết vui mừng thì khi Dũng được 3 tháng, chị phát hiện trong tròng đen của mắt con xuất hiện những đốm trắng. Đưa con đến Bệnh viện Mắt Trung ương kiểm tra, chị như muốn ngã quỵ vì hai chữ "ung thư" trong tờ kết luận.

"Lúc đó, hàng trăm, hàng ngàn câu hỏi hiện ra trong đầu tôi. Con sẽ bị khoét mắt ư? Con có sống tiếp được nữa không? Rồi con sẽ sống thế nào", chị kể. Sau nhiều đêm dài thức trắng suy nghĩ, chị buộc phải đưa ra quyết định cuối cùng bởi thời gian không còn nhiều, những tế bào ung thư sẽ lan rộng nếu không phẫu thuật nhanh chóng. Tháng 8/2008, khi mới được 4 tháng tuổi, Dũng đã trải qua ca phẫu thuật bỏ đi một bên mắt trái.

Những ngày hậu phẫu, từng cơn đau buốt đến tận óc khiến con khóc suốt đêm. Sau đó, Dũng được chuyển tới Bệnh viện K để điều trị bằng hóa chất nhằm hạn chế sự phát triển của khối u ác tính.

Căn bệnh quái ác đang hằng ngày tàn phá sức khỏe Dũng

Một năm điều trị ở Bệnh viện K trở thành thử thách rất lớn đối với cơ thể non nớt. Nhờ bàn tay chăm sóc tận tình của mẹ, Dũng thoát khỏi từng cơn “thập tử nhất sinh” do tác dụng phụ từ những đợt truyền hóa chất khốc liệt.

Qua quá trình điều trị dài đằng đẵng ấy, sức khỏe con ngày một tốt lên, được duy trì tái khám định kỳ hàng tháng. Dẫu vậy, đứa trẻ bất hạnh đó lớn lên trong sự mặc cảm vì một phần cơ thể khiếm khuyết.

Những ngày đầu đến trường, nhiều lần Dũng chạy về khóc với mẹ: “Sao các bạn đầy đủ hai mắt sáng mà con lại bị mất đi một mắt hả mẹ?”. Những lúc ấy, chị Tuyến chỉ biết ôm con vào lòng rồi hai mẹ con cùng khóc nức lên.

Tuyệt vọng vì ung thư ập đến lần thứ 2 

Trải qua hơn 10 năm không thấy dấu hiệu tái phát ung thư, những người thân trong gia đình Dũng tưởng rằng bệnh tật đã "ngủ yên". Nào ngờ, một căn bệnh ung thư khác lại khởi phát, không những cướp đi tuổi thơ mà còn đe doạ đến tính mạng cậu bé.

Tháng 6/2021, khi cả nước “gồng mình” trong dịch bệnh Covid-19, Dũng cảm thấy đau chân thường xuyên. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ phẫu thuật, phát hiện một khối u ác tính.

Một lần nữa, chị Tuyến đón nhận tin dữ. Tỷ lệ mắc hai bệnh ung thư khác nhau rất thấp, nhưng điều đó lại xảy đến với đứa con tội nghiệp của chị. Lần này, bác sĩ tiên lượng bệnh tình xấu hơn rất nhiều.

Dũng khao khát được sống tiếp

Khi nghe các bác sĩ nói chuyện về việc nếu tình hình xấu đi thì có thể phải làm phẫu thuật cắt chân, Dũng đau khổ cầu xin: “Con xin bố mẹ hãy giữ lại chân cho con. Bây giờ mất chân chắc con chẳng dám ra ngoài đường nữa. Các bác sĩ ơi các bác chữa cho con, con không muốn bị cắt chân đâu”.

Những tiếng kêu cứu đến nghẹn lòng khiến đội ngũ y bác sĩ ở bệnh viện ai nấy đều xót xa cho số phận tội nghiệp. Tháng 12/2021, chị Tuyến chạy vạy khắp nơi, vay 400 triệu đồng để ghép xương đầu gối cho con. Sau đó, Dũng điều trị thêm 10 đợt xạ trị.

Tuy nhiên, chỉ chưa đầy nửa năm sau, em liên tục bị sốt nhiễm trùng, nhập viện Bệnh viện Xanh Pôn để bỏ đi đoạn xương nhân tạo. Cho đến nay, viện phí đợt mới nhất lên đến 45 triệu đồng, chưa kể chi phí thuốc bổ trợ ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 5 triệu đồng/tuần.

Chính vì số tiền phát sinh quá lớn khiến gia đình chị Tuyến đến nay không còn xoay sở được nữa. Bản thân chị đang cùng con rong ruổi trên bệnh viện, chồng chị lại chỉ làm lao động tự do, thu nhập không ổn định.

Đứng trước tình cảnh ngặt nghèo cùng khoản nợ quá lớn, vợ chồng chị có nguy cơ bán nốt căn nhà duy nhất của hai vợ chồng và 3 đứa con. Nhưng nếu bán nhà, tương lai gia đình chị sẽ mù mịt hơn bao giờ hết.

Tính mạng Dũng quá đỗi mong manh, mong sao hoàn cảnh đáng thương của em nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía cộng đồng.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:  Chị Trần Thị Kim Tuyến. Địa chỉ: Số nhà 18B ngách 219/16, phố Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. Số điện thoại: 0984211000. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.153 (em Hoàng Tuấn Dũng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

" alt="Tình cảnh ngặt nghèo của nam sinh 14 tuổi bị ung thư xương" width="90" height="59"/>

Tình cảnh ngặt nghèo của nam sinh 14 tuổi bị ung thư xương

Ảnh minh họa

Ngủ nhiều hơn 

Trong hai hoặc ba tháng trước khi một người chết, họ có thể dành nhiều thời gian hơn để ngủ. 

Sự thiếu tỉnh táo này do sự trao đổi chất của cơ thể trở nên yếu ớt. Nếu không có năng lượng trao đổi chất, một người sẽ ngủ nhiều hơn.

Theo Mirror, khi chăm sóc người bệnh đang buồn ngủ, bạn nên để họ thoải mái nghỉ ngơi. Khi có năng lượng, người bệnh cần được khuyến khích di chuyển để tránh bị liệt giường.

Ít giao tiếp 

Khi mức năng lượng của người sắp chết giảm, họ có thể không muốn dành nhiều thời gian cho người khác như trước. Nếu điều này xảy ra, những người thân yêu của họ đừng buồn. 

Việc một người cảm thấy không thoải mái khi để người khác thấy họ yếu dần là điều hoàn toàn bình thường. Nếu họ rất mong muốn gặp ai đó, hãy cố gắng thu xếp. 

Thay đổi các dấu hiệu sinh tồn

- Huyết áp giảm

- Thay đổi nhịp thở như khó thở, thở hổn hển hoặc có thể tạm ngưng thở

- Nhịp tim trở nên không đều, khó bắt

- Nước tiểu có màu nâu, gỉ sắt do thận hoạt động yếu

Thay đổi thói quen đi vệ sinh

Một người sắp mất ăn uống ít hơn, nhu động ruột của họ có thể giảm, đi vệ sinh ít hơn. Đôi khi, bệnh nhân cần đặt ống thông tiểu. 

Cơ bắp suy yếu

Trong những ngày trước khi ai đó qua đời, cơ bắp của họ có thể trở nên yếu. Họ không thể thực hiện các việc đơn giản như uống cốc nước, lật người. Những người thân nên giúp đỡ họ càng nhiều càng tốt. 

Thân nhiệt giảm

Tuần hoàn giảm trong những ngày người bệnh hấp hối, do đó máu được tập trung vào các cơ quan nội tạng. Còn rất ít máu chảy đến bàn tay, bàn chân. Da của người sắp chết lạnh, nhợt nhạt hoặc lốm đốm các mảng xanh và tím.

Nhầm lẫn

Bộ não vẫn hoạt động ngay cả khi ai đó sắp mất. Tuy nhiên, họ bị nhầm lẫn hoặc tư duy không mạch lạc khi họ mất dấu những gì đang xảy ra xung quanh. 

Người thân nên trò chuyện với họ, giải thích những gì đang xảy ra xung quanh và giới thiệu người đến thăm. 

Ảo giác

Ảo giác hoặc tầm nhìn bị bóp méo không phải là điều bất thường đối với một người đang trong những ngày cuối đời. 

Một bác sĩ hai lần chứng kiến ‘người chết’ sống lại

Một bác sĩ hai lần chứng kiến ‘người chết’ sống lại

ANH - Tiến sĩ Hughes chứng kiến trường hợp không còn nhịp tim mạch, hơi thở nhưng sau đó, tại nhà tang lễ, chân bệnh nhân cử động nhẹ." alt="9 dấu hiệu của một người cận kề với cái chết" width="90" height="59"/>

9 dấu hiệu của một người cận kề với cái chết

Ian Reichman mất hơn một năm để điều trị đột quỵ

Năm nay 30 tuổi, Reichman nhớ lại, lúc đó anh không có vấn đề gì về thể chất và tiền sử gia đình cho thấy nguy cơ bị đột quỵ. “Tôi mới vào đại học và mọi chuyện đang rất ổn”, anh chia sẻ với NCA NewsWire. 

Reichman không hút thuốc, không sử dụng ma túy và ít khi tham gia tiệc tùng. 

Sau khi bị đột quỵ, Reichman hôn mê 3 tuần, nằm viện 2 tuần, điều trị nội trú tại trung tâm phục hồi chức năng trong 9 tuần và dành một năm để tập đi lại.

Gần 10 năm sau, Reichman chia sẻ, mặc dù sẽ không bao giờ trở lại bình thường, anh thấy cuộc sống thật tốt. Anh làm việc tại một công ty dành cho người khuyết tật phối hợp với Chương trình Bảo hiểm Người khuyết tật Quốc gia Australia. Anh đến phòng tập gym dù đi khập khiễng và chân phải yếu hơn đáng kể. 

Trải nghiệm của Reichman là bất thường ở độ tuổi của anh nhưng lại đang dần phổ biến đáng lo ngại. 

Theo Tổ chức Đột quỵ, hơn 27.000 người Australia lần đầu tiên bị đột quỵ vào năm 2020, 24% trong số họ dưới 54 tuổi.

Tổ chức Đột quỵ thông tin tình trạng này cướp đi mạng sống của nhiều phụ nữ hơn ung thư vú và nhiều nam giới hơn ung thư tuyến tiền liệt.

Giờ đây, một thử nghiệm mới đang hy vọng làm sáng tỏ các dấu hiệu cảnh báo và giảm bớt mối nguy của căn bệnh có số lượng tử vong cao. Giáo sư Ben Freedman của Viện Nghiên cứu Tim mạch cho biết cứ 10 người Australia thì có 1 người không biết mình bị rung nhĩ hoặc nhịp tim không đều vào thời điểm bị đột quỵ.

"Mục đích của thử nghiệm cho thấy việc phát hiện sớm rung nhĩ sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ và có khả năng dẫn đến một chương trình sàng lọc quốc gia”, Giáo sư Freedman nói.

Giáo sư Freedman giải thích khoảng một phần ba số ca đột quỵ có thể do rung nhĩ và nhiều người không có tiền sử gia đình về tình trạng này.

Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo độ tuổi, ảnh hưởng đến khoảng 10% người trên 70 tuổi và làm tăng nguy cơ đột quỵ lên gấp 5 lần.

Người đàn ông bị đột quỵ và mất thị lực vì một mẩu gỗ

Người đàn ông bị đột quỵ và mất thị lực vì một mẩu gỗ

Một người thợ mộc đã bị đột quỵ, mù mắt phải, viêm phổi đe dọa tính mạng sau khi chiếc dằm gỗ găm vào tay gây nhiễm trùng." alt="Chàng trai bị đột quỵ lúc 22 tuổi và lời cảnh báo của chuyên gia" width="90" height="59"/>

Chàng trai bị đột quỵ lúc 22 tuổi và lời cảnh báo của chuyên gia