ệnVạnCổMaTôxếp hạng ngoại hạng anh 2024xếp hạng ngoại hạng anh 2024xếp hạng ngoại hạng anh 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
2025-02-01 19:48
-
Nhiều cô gái bị chính người chồng của mình bán vào nhà chứa Số tiền được kiếm ra chỉ từ nhà chứa này đã là một bằng chứng cho thấy lợi nhuận khổng lồ của việc buôn bán phụ nữ và bé gái trên toàn cầu.
Qua nghiên cứu riêng của mình, Siddharth Kara - học giả tư vấn cho Liên Hợp Quốc và chính phủ Mỹ về chế độ nô lệ đã chứng minh rằng lợi nhuận từ buôn bán tình dục rất đáng kể so với các hình thức nô lệ khác.
Ông ước tính, buôn bán tình dục chiếm một nửa tổng lợi nhuận được tạo ra bởi chế độ nô lệ hiện đại, mặc dù số nạn nhân của nó chỉ chiếm 5% tổng số nạn nhân của tất cả các hình thức nô lệ.
‘Lợi tức đầu tư cho buôn bán tình dục là khoảng 1.000% so với các nô lệ lao động trong ngành xây dựng, nông nghiệp hay khai thác mỏ. Lợi nhuận khổng lồ này xuất phát từ chi phí tối thiểu liên quan đến việc mua lại nạn nhân và thực tế là họ có thể bị ép bán dâm tới 20 lần mỗi ngày, tạo ra hàng chục ngàn, nếu không muốn nói là hàng trăm ngàn đô la tiền lãi cho mỗi nạn nhân’.
Hoạt động mại dâm đã được hợp pháp hoá ở Bangladesh từ năm 2000, sau vụ giam giữ 100 gái bán dâm trong nhiều năm làm dấy lên các cuộc biểu tình đòi quyền bình đẳng và tự do cho phụ nữ. Tuy nhiên, luật mới lại có rất ít sự bảo vệ phụ nữ.
Thay vào đó, việc kinh doanh thân xác phụ nữ ở đất nước này lại bùng phát mạnh mẽ theo nhiều cách. Cứ 5 bé gái thì có 1 người kết hôn trước sinh nhật tuổi 15 và chỉ có ¼ hoàn thành cấp trung học cơ sở. Sự lựa chọn là một sự xa xỉ mà ít phụ nữ ở đất nước này có thể mua được.
Trong khi bán dâm là hợp pháp thì việc buôn bán người và lao động cưỡng bức là bất hợp pháp. Nhưng việc thực thi luật pháp yếu kém ở Bangladesh – nơi mà phụ nữ dễ dàng trở thành những con mồi đồng nghĩa với việc những kẻ buôn bán người sẽ hành động bất chấp mà không sợ bị trừng trị.
Chính phủ Bangladesh ước tính, có 100.000 phụ nữ và bé gái đang làm việc trong ngành công nghiệp tình dục của nước này. Một nghiên cứu cho biết, chỉ có gần 10% trong số đó làm việc tự nguyện. Cuộc điều tra này phát hiện ra hàng trăm bé gái kể về việc bị người lạ, người thân, thậm chí là chồng bán vào nhà chứa.
Hồi tháng 4, tờ Dhaka Tribune đưa tin, tỷ lệ kết án đối với những kẻ liên quan tới buôn bán người ở Bangladesh là chưa tới 0,5%. Kể từ năm 2013, có hơn 6.000 người bị bắt có liên quan tới nạn buôn bán người, nhưng chỉ có 25 người bị kết án. Năm ngoái, chỉ có 8 kẻ buôn bán người bị kết án ở Bangladesh.
Bé gái 14 tuổi đang đợi khách trong nhà chứa Nhiều bé gái bị ép bán dâm ngay tại nhà hoặc trên đường phố, trong khi có hơn 5.000 phụ nữ và bé gái đang phải làm việc ở 11 nhà chứa lớn khắp đất nước. Một số nhà chứa đã tồn tại hàng trăm năm, mỗi nhà chứa được đăng ký với chính phủ và được cảnh sát địa phương theo dõi.
Ở đất nước này, một bộ ba gồm chính phủ, cảnh sát và tôn giáo sẽ theo dõi và phán quyết các vụ hãm hiếp, nô lệ tình dục và lạm dụng của hàng trăm ngàn bé gái chưa đến tuổi thành niên.
‘Cảnh sát Bangladesh biết mọi thứ diễn ra trong các nhà chứa’ – Azharul Islam nói. Anh là quản lý viên chương trình Rights Jessore, một tổ chức phi chính phủ đang làm việc để tái hoà nhập cho những đứa trẻ bị bán làm gái bán dâm.
‘Chủ nhà chứa liên quan tới các băng nhóm. Các quan chức chính phủ và cảnh sát cũng tham gia vào các băng đảng đó’ – anh nói.
Như một phần của bài điều tra, hơn 20 bé gái chưa đủ tuổi thành niên ở 4 nhà chứa đã cho chúng tôi xem giấy chứng nhận nói rằng họ trên 18 tuổi. Một cô bé thừa nhận mình mới 13 tuổi.
Nguồn phụ nữ và bé gái được cung cấp cho ngành công nghiệp này ở Bangladesh ổn định đến mức nhiều bé gái chỉ được ‘dùng’ một lần là bị đào thải. Số người tự sát nhiều đến độ có ít nhất 2 nhà chứa ở Kandapara phải xây nghĩa địa riêng để chôn các nạn nhân.
‘Trung bình cứ mỗi tháng lại có một người chết’ - bà Shilpi, 57 tuổi - người bị bán vào nhà chứa ở Daulatdia từ năm 1977 cho biết. ‘Chưa có thời kỳ nào nhiều đến mức đó’ - bà khẳng định.
Bây giờ, bà là người tổ chức các đám tang. Bà làm nhiệm vụ tắm rửa cho các thi thể trước khi dẫn một nhóm 12 bảo vệ nhà chứa đi qua đám cỏ dại để vào khu chôn cất, rồi bà đọc lời cầu nguyện ngắn trước khi kết thúc. Bà không nhớ đã có bao nhiêu cô gái được chôn ở đây. Bà chẳng đếm nữa từ khi con số vượt quá 100.
‘Có thời điểm, chúng tôi buộc một hòn đá vào cổ thi thể rồi ném xác xuống ao. Nhưng thỉnh thoảng, nó nổi lên mặt nước, vì thế chúng tôi lại phải tìm đất để chôn’.
Ở Mymensingh thì không có những nghĩa địa như vậy, nhưng không phải vì không có ai tự tử, mà vì các thi thể được đưa về khu vực nông thôn lúc màn đêm buông xuống và cứ thế được chôn xuống đất.
Một nghĩa địa dành cho gái bán dâm ở Tangail Nghĩa địa công không dành cho gái mại dâm. Ở Bangladesh, họ bị cấm chôn trong thành phố. ‘Ở đây, chúng tôi là những phụ nữ xấu, đáng xấu hổ’ – bà Shilpi nói. ‘Nếu một cô gái tự sát, người ta nói đó là sự giải thoát tốt, đó là cách nhanh hơn để xuống địa ngục’.
Labonni cũng cố tự tử vài lần. ‘Có lẽ một ngày nào đó tôi lại làm như thế’ – cô nói khi đang ngồi trên sàn nhà trong căn phòng ngủ. Số điện thoại của các khách hàng được dán lên tường. Trong khi đó, Labonni vẫn tự cắt thân thể mình hằng ngày.
Những vấn đề về sức khoẻ tâm thần như vậy rất phổ biến với gái bán dâm ở Bangladesh và nó khiến họ khó làm lại cuộc đời ngay cả khi đã trả hết ‘nợ’.
Dù vậy, vẫn có một số ít những hỗ trợ về mặt sức khoẻ tâm thần cho những người phụ nữ này. Hiệp hội Luật sư nữ Bangladesh là một tổ chức đang làm việc để giải cứu và tái hoà nhập cho các nạn nhân tuổi vị thành niên của nạn buôn người. ‘Lần đầu tiên về nhà, họ rất sợ’ – nhà tâm lý học Sadia Sharmin Urmi cho hay. Tuy nhiên, trong vòng 3 tháng, cô đã nhìn thấy những tiến triển. ‘Họ biết là họ đã an toàn. Điều đó rất có ý nghĩa’.
Với Labonni, việc nhận được sự giúp đỡ khiến cô có cảm giác đây là điều không có thực. ‘Cả đời tôi, người ta bảo tôi phải quan hệ tình dục để họ kiếm tiền từ đó. Tôi phải kiếm bao nhiêu để trả cho sự tự do này?’
Trốn thoát bây giờ với Labonni chỉ là những cuộc gọi video hằng ngày với cô con gái hiện đang sống với chị cô ở Dhaka. ‘Tôi không thể nuôi con bé ở đây. Việc đó làm tôi đau lòng nhưng tôi biết là con bé đang hạnh phúc’ – Labonni nói. ‘Một ngày nào đó, khi con bé đủ lớn, tôi muốn nó biết tôi mới là mẹ đẻ của nó’.
40,3 triệu
Đó là số người đang sống dưới dạng nô lệ hiện đại trên khắp thế giới. Hơn một nửa số đó là lao động bị cưỡng bức. Nạn buôn bán tình dục là một hình thức của nô lệ hiện đại.
99%
trong số 4,8 triệu nạn nhân của buôn bán tình dục trên khắp thế giới là phụ nữ và bé gái.
70%
trong số 4,8 triệu nạn nhân buôn bán tình dục trên khắp thế giới là ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương.
150 tỷ đô la
là số tiền được tạo ra bởi nô lệ hiện đại mỗi năm – con số do Liên Hợp Quốc ước tính. Những kẻ buôn bán tình dục có thể kiếm tới 29.000 bảng Anh mỗi nạn nhân.
Kỳ 1: Cảnh địa ngục của những thiếu nữ bị bán vào nhà chứa ở Bangladesh
Bị bán vào nhà chứa, bị giam cầm suốt nhiều năm và bị ép bán dâm vài lần mỗi ngày… Đó là cuộc sống của hàng chục ngàn thiếu nữ chưa đủ tuổi thành niên ở Bangladesh.
" width="175" height="115" alt="Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm" />Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm
2025-02-01 19:35
-
Ông Trần Văn Nam. Ông Trần Văn Nam - Viện trưởng Viện Phát triển văn hóa dân tộc nhấn mạnh, diễn đàn được tổ chức nhằm xác định vai trò quan trọng của di sản văn hóa Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt sau khi được UNESCO ghi danh và triển khai thực hiện những cam kết mà Thủ tướng đã ký với UNESCO về chương trình và hành động bảo vệ phát huy giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu,
Đối với các đối tượng được quản lý, diễn đàn nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trong quá trình thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ. Ngoài ra, diễn đàn còn đưa ra các giải pháp tối ưu để ứng dụng trong thực tiễn. Các hình thức kết hợp giữa đội ngũ các nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa và các thế hệ chủ thể văn hóa góp phần củng cố, định hướng và nâng cao ý thức cộng đồng về giá trị của di sản văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, từ đó đa dạng hóa các biện pháp khẳng định và tôn vinh giá trị của di sản.
GS.TS. Bùi Quang Thanh - Viện Phát triển văn hóa dân tộc nhấn mạnh, tín ngưỡng thờ Mẫu có sức sống trường tồn, bền vững, có sức hút và đi sâu vào đời sống văn hoá, tinh thần của người Việt. Tính cộng đồng trong nghi lễ chầu văn được thể hiện bền chặt, đó là yếu tố quyết định trong việc duy trì, phát triển.
Chính vì thế, sinh hoạt của tín ngưỡng thờ Mẫu đã giúp liên kết mọi người, thậm chí vượt ra khỏi giới hạn của tư tưởng định kiến tôn giáo hoặc sự cục bộ địa phương để cùng hướng về một đối tượng thiêng, đồng thời phát khởi mối thiện tâm ở mỗi con người trong các mối quan hệ xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã góp phần vào việc giáo dục và hướng con người đến với Chân - Thiện - Mỹ. Qua đó, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống lịch sử, văn hóa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cho thế hệ con cháu và mọi người dân.
“Do những yếu tố chủ quan và khách quan tác động, trên tiến trình bảo tồn và phát triển, thực hành di sản văn hóa độc đáo này đã và đang có xu hướng biến đổi một cách sâu rộng, một mặt mang lại những sinh hoạt văn hóa sinh động, chứa đựng nhiều giá trị, bảo vệ được bản sắc truyền thống của di sản; mặt khác, cũng đã và đang mang lại không ít tác động tiêu dễ cực, có khả năng làm biến dạng di sản, đánh mất những giá trị nhân văn vốn được tạo xây từ quá khứ và được UNESCO đánh giá cao", GS.TS Bùi Quang Thanh nêu.
Ông cho rằng, hoạt động thực hành nghệ thuật hát văn - hầu đồng đang diễn ra tràn lan, với những biểu hiện tự do, tùy theo nhu cầu của một cá nhân hay nhóm người nhất định. Không ít bài hát văn vốn phù hợp với từng giá đồng trong truyền thống đã bị thay lời, thay giai điệu.
Không ít vấn hầu đã bị biến tướng về trang phục, điệu bộ, động tác diễn xướng, làm biến thái giá trị vốn có của di sản do thế hệ tiền nhân trao truyền lại, gây ra những hình ảnh, hành vi phản cảm, ức chế đối với người tham dự, dẫn đến có nguy cơ làm biến dạng các giá trị tiềm ẩn trong quá trình thực hành di sản.
Cộng đồng dân chúng và một số đồng thầy, bản hội chân chính đã lên tiếng đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng những quy chế cần thiết, bảo đảm mục tiêu bảo vệ sự toàn vẹn của di sản, tạo cơ sở khoa học và pháp lý để hạn chế hạn chế và tiêu cực.
" width="175" height="115" alt="Nhìn lại tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ sau 6 năm được UNESCO ghi danh" />Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2016. UNESCO đánh giá di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt góp phần quan trọng vào việc tạo ra sợi dây tinh thần liên kết các cộng đồng thực hành di sản, thúc đẩy sự khoan dung giữa các sắc tộc và tôn giáo, tương thích với các quy định về nhân quyền quốc tế và không có giới hạn về thực hành. Nhìn lại tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ sau 6 năm được UNESCO ghi danh
2025-02-01 19:24
-
Hơn 70 nước đưa tiếng Trung vào hệ thống giáo dục quốc gia
2025-02-01 18:41
Bài đăng trên Sixth Tone, đề cập đến tình trạng nhiều phụ huynh Trung Quốc ráo riết cho con học thêm và thi các chứng chỉ tiếng Anh từ nhỏ nhằm gây ấn tượng khi nộp đơn vào các trường học cấp cao hơn.
Vào một buổi sáng thứ 7 se lạnh giữa tháng 12, đám đông lớn tụ tập bên ngoài cổng một trường tiểu học ở trung tâm thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Trẻ em tràn vào các lớp học trong khi giáo viên cố gắng duy trì trật tự còn phụ huynh chen lấn để chào tạm biệt con mình.
Chỉ có một bé gái đang lưỡng lự, bám vào tay mẹ, khóc khi nhìn các học sinh khác đi qua cánh cổng.
Mẹ cố gắng khích lệ cô bé: “Nếu lần này không thi được, chúng ta sẽ phải đợi đợt thi sau đấy”.
Cô bé học lớp 3 này chuẩn bị tham gia KET - kỳ thi tiếng Anh phổ biến ở Trung Quốc, được nhiều phụ huynh tin là chìa khóa đưa con họ vào các trường top đầu.
Cuộc chạy đua khốc liệt
Tại các đô thị lớn ở Trung Quốc, phụ huynh phải chi tới 5.000 nhân dân tệ (760 USD) để có suất tại các điểm thi tiếng Anh hoặc lái xe hàng trăm km để đưa con dự thi ở các thành phố nhỏ hơn.
Việc đổ xô thi các chứng chỉ tiếng Anh chỉ là xu hướng mới nhất trong cuộc cạnh tranh xã hội gay gắt ở Trung Quốc, nơi cuộc chiến giành chỗ học buộc các gia đình phải bắt đầu xây dựng hồ sơ cho con mình từ khi mới 3 tuổi.
Nhiều trẻ em bắt đầu tham gia các lớp học tiếng Anh từ mẫu giáo khi cha mẹ chúng cho rằng trình độ tiếng Anh sẽ khiến các nhân viên tuyển sinh của trường tiểu học đánh giá cao.
Một bà mẹ Trung Quốc đưa con gái đến thi chứng chỉ tiếng Anh. |
Xu hướng này cũng biến đào tạo tiếng Anh thành một thị trường béo bở ở Trung Quốc, được dự đoán trị giá 75 tỷ USD vào năm 2022. Đối với các bậc cha mẹ, chi phí chuẩn bị cho con cái tham gia các kỳ thi tiếng Anh là con số không nhỏ.
“Phí đào tạo mỗi giờ là 680 nhân dân tệ (103 USD). Các buổi học hàng tuần (2-3 tiếng/tuần) kéo dài đến 6 tháng trước kỳ thi. Các bậc phụ huynh ở Thượng Hải rất hào phóng khi chi trả cho các khóa học giáo dục như vậy”, Wu Xingyu, giám đốc New Channel International Education Group, một công ty đào tạo tiếng Anh có trụ sở tại Trung Quốc, cho biết.
Các nhà chức trách Trung Quốc ngày càng lo ngại về cuộc chạy đua giáo dục ở nước này trong những năm gần đây và triển khai một số biện pháp nhằm giảm áp lực cho học sinh nhỏ tuổi. Tuy nhiên, những động thái này chỉ làm nâng cao mức độ phổ biến của các kỳ thi tiếng Anh.
Trước đây, phụ huynh đăng ký cho con em mình tham gia tất cả loại cuộc thi và kỳ thi học thuật được tổ chức tại địa phương. Đây được xem là cách để họ chứng tỏ khả năng ngôn ngữ của con mình. Tuy nhiên, hiện hầu hết cuộc thi kiểu này đã bị cấm.
Các khóa học, trung tâm tiếng Anh thu hút nhiều phụ huynh cho con theo học. |
Nhưng thay vì từ bỏ, các ông bố bà mẹ lại tập trung vào những chứng chỉ nhỏ vẫn có thể thi được, khiến nhu cầu vượt khỏi tầm kiểm soát.
Caroline Zhang, một người mẹ ở Thượng Hải, cho biết đã cho con gái mình tham gia kỳ thi PET khi cô bé học lớp 4 vì không muốn con bị tụt lại.
“Vào thời điểm đó, khoảng 1/3 bạn học của con bé đã thi”, Caroline nói.
Không thể bỏ cuộc
Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng ngăn chặn tình trạng này bằng cách buộc các trường tư thục chọn học sinh qua rút thăm ngẫu nhiên. Tuy nhiên, theo Wu, quy định này không làm giảm nhu cầu về các chứng chỉ tiếng Anh.
“Theo cách nào đó thì các chứng chỉ vẫn có thể hữu ích. Một số trường tách học sinh thành các lớp khác nhau theo trình độ, khả năng. Ngoài ra, 3 trường trung học cơ sở công lập tốt nhất ở Thượng Hải có thể tiếp tục nhận học sinh dựa trên các cuộc phỏng vấn”.
Mùa đông năm nay, cuộc chiến giành địa điểm thi tiếng Anh thậm chí còn khốc liệt hơn bình thường, vì vẫn còn tồn đọng những thí sinh không thể thi vào tháng 4 và tháng 5 do sự bùng phát của Covid-19.
Vào tháng 10, khi bắt đầu đăng ký cho kỳ thi tháng 12, rất đông phụ huynh đã có mặt tại các quán cà phê Internet ở Bắc Kinh lúc 8h để đặt trước một chiếc máy tính. Cổng đăng ký mở vào cuối ngày hôm đó, nhưng đã bị sập trong vòng vài phút do lưu lượng truy cập tăng vọt.
Khi các trung tâm thi ở thủ đô quá tải, nhiều gia đình đã lái xe đưa con sang các vùng lân cận để thi. Trên mạng xã hội Weibo, một bà mẹ cho biết cô và con đã lên đường từ Bắc Kinh lúc 4h ngày 19/12 để tham gia kỳ thi KET ở thành phố Thiên Tân.
Khi đến nơi, người mẹ bất ngờ khi thấy tới 80% thí sinh dự thi ở đây đến từ Bắc Kinh.
Đăng ký tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh cho con không phải chuyện dễ dàng. |
Ở Thượng Hải, phụ huynh không có quyền lựa chọn cho con đi nơi khác thi trong năm nay. Các trường học cấm học sinh di chuyển ra khỏi thành phố để ngăn Covid-19 lây lan, khiến việc đăng ký thi càng trở nên khó khăn hơn.
Một bà mẹ ở Thượng Hải cho biết đã đưa con gái 6 tuổi của mình đi thi KET vào năm ngoái ở tỉnh Giang Tô.
“Con bé đã vượt qua một cách xuất sắc. Nhưng thành thật mà nói, tôi không biết điều đó có thể giúp nó nhập học cấp hai như thế nào trong bốn năm nữa. Các chính sách thường xuyên thay đổi và không thể đoán trước được sẽ như thế nào”, Han cho hay.
“Đôi khi tôi nghĩ đến việc từ bỏ. Tôi muốn cho bản thân sự bình yên và con gái tôi có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng những suy nghĩ như vậy nhanh chóng biến mất khi tôi nhìn thấy những gì đang xảy ra xung quanh mình. Tôi nhanh chóng quay trở lại thực tế”.
Đối với Han, việc giúp con duy trì học lực hơn các bạn là điều rất căng thẳng, nhưng nỗi sợ con bị tụt lại chính là động lực để cô tiếp tục cuộc chiến.
Theo zingnews.vn
" alt="Nỗi ám ảnh con kém tiếng Anh của phụ huynh Trung Quốc" width="90" height="59"/>Người Việt cho rằng, con người bao gồm hai phần là hồn và xác. Khi con người mất đi, phần hồn vẫn tồn tại, có người thì được đầu thai kiếp khác hay có người thì bị đày xuống địa ngục.
Hàng năm, người Việt thường cúng cô hồn từ ngày mùng 2 đến hết ngày 15 tháng 7 âm lịch.
Tháng 7 âm lịch (hay còn gọi là tháng cô hồn) mọi người thường kiêng kỵ nhiều việc để tránh rủi ro. |
Ông Hùng Vĩ cho hay, dân gian thường lưu truyền lại những điều không nên làm trong tháng cô hồn như sau:
1. Không treo chuông gió ở đầu giường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ, khi con người ngủ sẽ dễ bị chúng quấy phá.
2. Người yếu bóng vía không nên đi chơi đêm trong tháng cô hồn nếu không sẽ dễ gặp điều không may.
3. Không được nhổ lông chân vào những ngày này vì dân gian cho rằng 'Một sợi lông chân quản ba con quỷ', người càng có nhiều lông chân thì ma quỷ càng ít dám đến gần.
4. Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã vì như vậy sẽ khiến ma quỷ đến.
5. Không ăn vụng đồ cúng vì đó là đồ dành cho ma quỷ, nếu chưa cúng và cầu xin mà lấy ăn sẽ rước tai hoạ vào mình.
6. Không phơi quần áo vào ban đêm vì ma quỷ trông thấy sẽ 'mượn' và để lại 'quỷ khí' trong các quần áo ấy.
7. Khi đi chơi đêm không được réo gọi tên nhau, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm xấu.
8. Không nên bơi lội vì ma quỷ sẽ cùng đùa với bạn, nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị chúng làm trẹo chân.
9. Không hù doạ người khác khiến họ giật mình 'hồn bay phách lạc' dễ bị ma quỷ xâm nhập.
10. Cây đa trước nhà là nơi hội tụ âm khí, ma quỷ rất thích những chỗ như vậy, cho nên kỵ đứng, ngồi, nằm, trốn… ở đó.
11. Không nên thức quá khuya vì như vậy tinh thần sẽ hao tổn suy nhược, dễ nhiễm 'quỷ khí'.
12. Nơi góc tường xó tối là những chỗ ma quỷ thường tụ tập nghỉ ngơi, không nên đến gần những chỗ ấy.
13. Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường, vì có thể đó là tiền người ta cúng mua chuộc bọn quỷ đầu trâu mặt ngựa, nếu người nào phạm kỵ, sẽ gặp tai hoạ không chừng.
14. Khi đi qua những nơi vắng vẻ, không ngoái cổ quay đầu nhìn lại phía sau, dù có cảm giác có người đang đi theo mình hoặc gọi tên mình. Vì đó có thể do ma quỷ trêu chọc.
15. Khi lên giường ngủ không để mũi dép hướng về phía giường, nếu không ma quỷ nhìn thấy sẽ đoán rằng có người sống đang nằm trên giường và chúng sẽ lên giường ngủ chung với bạn.
16. Không cắm đũa đứng giữa bát cơm vì đó là hình thức cúng tế, cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung.
17. Không nên ở một mình trong thời gian này, nếu không sẽ dễ bị ma quỷ dẫn dắt hoặc quấy phá.
18. Không chụp ảnh vào ban đêm, bởi ma quỷ luôn lảng vảng chung quanh đó sẽ 'vô hình' vào ảnh chung với người sống, đó là điều không tốt.
Tuy nhiên, dưới góc độ nhà nghiên cứu văn hóa, ông Hùng Vĩ khẳng định, đây là thói quen được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Việc kiêng kỵ trong tháng cô hồn là thiếu cơ sở khoa học, đây chỉ là thói quen và tâm lý 'có kiêng có lành' của người Việt.
Bên cạnh 18 điều kiêng kỵ, dân gian thường lưu truyền 13 việc nên làm trong tháng 7 âm lịch:
1. Làm lễ cúng các cô hồn vào bất cứ ngày nào trong tháng, nếu vào ngày mùng 2 hoặc 14 âm lịch thì càng tốt.
2. Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay trong trong chùa chiền, nơi lưu giữ các hũ hài cốt. Vì tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người âm.
3. Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, nếu chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
4. Nên hạn chế sát sinh các con vật.
5. Nên ăn chay để tránh điềm dữ.
6. Nên làm phúc, làm việc thiện mạnh mẽ trong tháng này.
7. Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng (Chú đại bi, Chuẩn đề, Vu lan báo hiếu, Địa tạng).
8. Nên ăn nói nhã nhặn, vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.
9. Nên tránh xa các cuộc xung đột.
10. Nên cứu người khi gặp nguy cấp.
11. Nên thành tâm, lễ chùa và làm việc thiện trong tháng cô hồn.
Đồng quan điểm với nhà nghiên cứu Hùng Vĩ, PGS - TS Trịnh Sinh cũng nhận định: 'Việc thờ cúng, tín ngưỡng là tập tục lâu đời, mang ý nghĩa tốt đẹp, tưởng nhớ đến người đã khuất của nhân dân ta từ xưa.
Trường hợp không thực hiện được như những điều kể trên, mọi người không nên quá lo lắng, kiêng dè mà ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc của bản thân'.
Những điều nên làm trong tháng cô hồn
Theo tín ngưỡng dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm là tháng xấu, để hạn chế xui xẻo và tăng thêm may mắn, nên chú ý điều sau đây.
" alt="Tháng cô hồn và những sự thật về điều cần kiêng kỵ" width="90" height="59"/>Với chuyến bay nội địa tại các sân bay lớn, nếu bạn có hành lý ký gửi, nên tới sớm hơn 2 tiếng. Nếu bạn chỉ có hành lý xách tay, đẹp nhất là đến trước 90 phút. Đối với các sân bay nhỏ hơn, thời gian đến sân bay lần lượt là 90 phút và một tiếng. Với các chuyến quốc tế, thời gian lý tưởng đến sân bay trước giờ khởi hành là 3 tiếng.
Đến sân bay trước mấy tiếng là hợp lý? |
Tuy nhiên, nếu bay vào các dịp lễ, cuối tuần, mùa cao điểm và nơi khởi hành luôn nằm trong danh sách những sân bay bận rộn nhất thế giới, bạn nên cộng thêm một tiếng vào thời gian được khuyến nghị phía trên.
Ngoài ra, thời gian đến trước cũng phụ thuộc vào từng hành khách. Nếu là khách hạng thương gia, đi một mình hay thuộc đối tượng ưu tiên không phải xếp hàng... bạn không cần đi sớm. Nhưng nếu đi cùng gia đình, nhóm bạn hay có con nhỏ, người già... bạn nên đến sớm hơn.
Anh Việt Anh (Hà Nội) làm trong ngành du lịch, thường xuyên phải di chuyển bằng máy bay, chia sẻ thường tới sân bay trước một tiếng nếu bay nội địa và hai tiếng với chuyến bay quốc tế. Tại một số nước anh đi du lịch hay công tác, tài xế sẽ chở anh ra sân bay sớm hay muộn phụ thuộc vào tình trạng tắc đường, khoảng cách xa gần. Trong chuyến bay từ Malaysia về Việt Nam, anh Việt Anh phải có mặt ở sân bay trước 3 tiếng. Với chuyến rời Trung Quốc, anh đến sớm 4 tiếng vì lượng khách đông.
Stacey Lastoe, nữ nhà báo của CNN và làm việc tại New York cho biết người Mỹ thường đến sân bay sớm 2 tiếng nếu bay nội địa, 3 tiếng cho hành trình quốc tế. Tuy nhiên cô không thích ở sân bay lâu và muốn rời khỏi đó càng sớm càng tốt. Bởi khi đến sớm, cô phải làm mọi thứ để giết thời gian. Một trong những việc đó là tiêu tiền.
Do vậy, Stacey không đồng tình với thói quen đến sân bay trước ba tiếng cho chuyến quốc tế và hai tiếng cho chuyến nội địa. Cô khẳng định sẽ không đến sân bay sát thời gian, nhưng cũng sẽ không đến sớm. Stacey muốn ở nhà thêm một chút, để có thêm thời gian tưới cây, kiểm tra lò nướng bánh đã rút điện hay chưa, cất quần áo phơi ngoài hiên vào tủ và vuốt ve con chó yêu quý của mình.
David G.Allan, trưởng ban biên tập chuyên mục Du lịch của CNN cho biết, việc đến sớm hay muộn phụ thuộc vào nhu cầu của mỗi người. David chọn đến sân bay sớm vì không thích vội vã, hớt hải chạy đến quầy in vé vào những phút cuối. "Không phải chúng ta có đủ căng thẳng trong cuộc sống rồi ư? Tại sao còn tự tạo thêm căng thẳng nữa", anh nói. Đôi khi, việc tới sân bay sát giờ có thể gây ra các cuộc xung đột, va chạm của hành khách với những người trong sân bay.
Do đó, David thường đến sớm nhiều tiếng nhất có thể và gọi thời gian ngồi đợi ở sân bay là "dành cho bản thân". Anh có thể vừa kéo vali vừa nghe nhạc đến cổng kiểm soát, rồi thong thả qua cửa an ninh. Sau khi làm xong thủ tục, David thường ngồi đọc, viết lách hay xem báo.
Vì đến sớm, anh là những người xếp hàng đầu tiên để lên máy bay và có thể ổn định chỗ ngồi nhanh chóng. Sau đó, David sẽ có nhiều thời gian hơn để làm nốt công việc dang dở của mình như gửi tin nhắn, email hay bắt đầu xem một bộ phim trên máy bay. "Đó là trải nghiệm mà bạn sẽ không thể có được, nếu chỉ đến sân bay trước một tiếng hay 30 phút", David nói.
Mải 'yêu đương' trên ban công, cặp du khách lãnh đủ trái đắng
Mải mê 'yêu đương' lãng mạn trên ban công, cặp đôi du khách bất ngờ rơi từ độ cao 4m xuống đất và phải cấp cứu trong tình trạng khẩn.
" alt="Đến sân bay trước mấy tiếng là hợp lý?" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Tập đoàn Ajinomoto hướng đến mục tiêu không xả thải nhựa
- Vì sao bạn phải chờ lâu để rời máy bay sau khi hạ cánh
- Bắt quả tang bạn đời ngoại tình: Đừng tự làm đau mình thêm nữa
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- Từng bị chê bai, xa lánh, nữ sinh 10x lột xác, 'dậy thì thành công'
- Quang Hải là 'soái ca ngôn tình' trước khi dính tin đồn chia tay
- Đừng tổn thương nếu người ta chẳng còn yêu
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ